Diệp Tường Bảo

Bây giờ tính sao?


François Hollande và Merkel-Sarkozy
"...Bài học thứ nhứt của cuộc bầu cử tổng thống Pháp 2012 là thành tích lẫn bản lãnh không đủ, những nhà chánh trị Pháp có tham vọng đạt đến những chức năng cao nhứt còn phải đạo đức hay ... biết giả dối..."
Cuộc bầu cử tổng thống Pháp 2012
Huy động các lãnh tụ quốc gia để ngăn chặn cuộc khủng hoảng tài chánh. Khởi xướng phong trào điều tiết tài chánh quốc tế. Cầm đầu chiến dịch cứu vãn một số nước Âu châu khỏi nạn phá sản.

Nguyễn Văn Huy

Hội chứng 30 tháng 4 - Phân tâm một cuộc thất bại
(TL 268)
“...Hội chứng 30 tháng 4 đã để lại nhiều di sản không bình thường trong sinh hoạt của cộng đồng người Việt hải ngoại. Nhiều người cố tình biểu lộ tinh thần chống cộng cực đoan để che giấu sự sợ hãi chế độ cộng sản trong lòng...”
Ba mươi tháng Tư năm 2012 (30/4/2012). Đây là lần thứ 37 cộng đồng người Việt hải ngoại miền Nam tổ chức kỷ niệm ngày Việt Nam Cộng Hòa lọt vào tay cộng sản. Năm tới sẽ là lần thứ 38, năm sau đó sẽ là lần thứ 39... Tuổi đời

RFA


Nhạc Sĩ Tô Hải bệnh nặng
Tin từ gia đình nhạc sĩ Tô Hải cho biết ông đang bệnh rất nặng và đã vào bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn để điều trị
Nhạc sĩ Tô Hải
Vợ của nhạc sĩ là Bà Lâm Thị Ái cho biết:

Đáy

Phẫn nộ
“...Nhưng những thằng trí thức Việt Nam vẫn không nộ. Chúng nó không dám phẫn nộ. Muốn phẫn nộ phải có tư cách...”
Hắn là một giáo sư tiến sĩ nổi tiếng là giỏi và đứng đắn. Vợ hắn kinh doanh nhà đất rất thành công. Mỗi lần rảnh rỗi hắn đều đến

Người bán báo

“Văn hoá” Thằng – Con
Đọc bài của cụ Lê Hiền Đức trên trang Bauxite Việt Nam vài ba ngày trước đây, tôi thấy cụ cứ trăn trở mãi một điều, ai là người đã tạo ra những “sản phẩm” như kiểu cô Quỳnh Anh ăn nói vô lễ như vậy với dân? Thì tôi xin chỉ ra hai người đã có công dậy dỗ cái lớp người như cô Quỳnh Anh thành những con người như thế.
Người thứ nhất là “Sách giáo khoa”. Sách giáo khoa đã dạy họ ngay từ bậc

Ngô Nhân Dụng

Ðốt tiền
Ðiều bất ngờ sau khi hỏa tiễn Bắc Hàn nổ tung sau khi bay được 100 cây số, là chính quyền Bình Nhưỡng công nhận cuộc đốt pháo bông kỷ niệm 100 năm sinh nhật Kim Nhật Thành đã thất bại.
Bản tin đọc trên ti vi cho 23 triệu dân chúng nghe nói không úp mở là vệ tinh nhân tạo không bay được lên quỹ đạo. Năm 2009 khi Kim

Phạm Đình Trọng


Đối thoại câm
Kính gửi Cụ Nguyễn Trọng Vĩnh, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện
Mấy năm trước cũng đã có một người xưng tên Nguyễn Bách Khoa và một người xưng tên Nguyễn Biên Cương lẻn vào địa chỉ email

Dư Thị Diễm Buồn

Vạt Nắng Bên Đồi
“Kỷ niệm với nhà văn Hồ Trường An”
Trời trong xanh không một chút mây, dù là mây trắng mỏng vương mắc như mọi ngày. Phương đông đã ửng vầng hồng rạng rỡ báo hiệu cho ta biết mặt trời sắp lên. Gió sáng nhè nhẹ vờn lên mái tóc lên da thịt gờn gợn lạnh. Cái lạnh man mát của buổi sáng thu đẹp.

Tuy đã vào chánh mùa thu, tiết trời lành lạnh làm cho cỏ cây hoa lá thay màu đổi sắc. Nhưng những cây ăn trái hai bên đường ở các nhà tư nhân,

Trọng Đạt

Cuộc Chiến Tại Đất Nhà
      Phản chiến từ 1965 tới 1971.
    Giữa thập niên 60, nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phương tiện truyền tin tối tân như truyền hình đã đem tin tức, hình ảnh chiến sự tới người dân khiến cho phong trào chống chiến tranh tại Mỹ bùng nổ mạnh. Phong trào chống đối chính phủ Hoa Kỳ can thiệp vào cuộc chiến Việt Nam sở dĩ có ý nghĩa, lớn mạnh là vì đây là lần đầu tiên chiến tranh đã được giới truyền thông đưa vào quảng đại quần chúng .
Từ sau 1975 đến nay, nhiều người thuộc mọi giới quân sự, chính trị, ký giả, sử gia… đã nhìn nhận phản chiến là nguyên nhân quan trọng nếu không nói là hàng đầu đưa tới sụp đổ Đông Dương. Hành pháp Hoa Kỳ đã thua tại mặt trận đất nhà, War at home chứ không phải tại chiến trường.

    Chiến tranh Việt Nam lần thứ hai bắt đầu từ 1957, 1958…

Vũ Hoàng

Liệu Việt Nam hụt hơi?

RFA photo. Sàn giao dịch bất động
 sản BECAMEX tại Hà Nội.
Mới đây 2 tờ báo uy tín của Anh “The Economist” và của Mỹ “The Forbes” có những bài viết nhận xét về tình hình kinh tế Việt Nam thời gian gần đây.
Qua đó, những kết luận cho thấy vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam bị giảm sút và Đảng Cộng sản Việt Nam gắn quá chặt với n

Nguyễn Thanh Giang

Người Luôn Không Bằng Lòng Thực Tại
Tác giả Bích Ngọc trong bài “Nguyễn Đan Quế và khát vọng Tự do, Dân chủ‘” đã đánh giá như sau:
“Đối với dân tộc Việt Nam, mặc dù tư tưởng của ông đôi khi không đồng tương ứng với những dòng suy tưởng khác, nhưng không ai có thể phủ nhận được rằng cái tên Nguyễn Đan Quế đã đi vào lịch sử, những bước chân ông đã làm hồng trang sử

Tô Hải

Về 1001 kiểu ...nói dối!
“...‘Thanh tra tập đoàn dầu khí-Xử lý tài chính trên 18.200 tỉ đồng’ (?!) Xử lý tài chính là cái trò gì? Thu hồi? Bắt đền? hay Phân phối lại?...”
Ngày 2 tháng 4/2012
Nói dối! Nói láo không ngừng “hoàn thiện”
Từ ngàn đời nay, có lẽ trên đất nước Việt Nam này, không có một một gia đình nào, một chế độ nào lại giáo dục cho con em, cho công dân mình đừng có sống trung thực và phải biết …nói dối! Giỏi nói dối! Nói dối tỉnh bơ! Nói dối không biết ngượng! Nói dối càng nhiều thành tích càng cao!

Nguyễn Thanh Giang

Ăn năn vì Tổ Quốc

“...Hạnh phúc của một dân tộc không phải chỉ là lợi tức trung bình trên mỗi đầu người...Đó là phẩm giá, là quyền được nói và làm điều mình muốn, là quyền được sống mà không sợ bị bắt giam vô cớ...
Tôi rất không bằng lòng, và nghĩ rằng có người đã phẫn nộ có lý khi đọc những dòng sau đây:
“Nhân danh tổ quốc họ phát động cuộc chiến thôn tính miền Nam làm hàng triệu người chết và đất nước kiệt quệ. Tổ quốc đồng nghĩa với chiến tranh và chết chóc.

Vi Đức Hồi

Con Đường Đi Đến Với Phong Trào Dân Chủ

I.

Hồi tôi còn nhỏ,tôi nhớ bố tôi thường hay hát ru mấy câu ca dao quen thuộc cho tôi và các em tôi để ru ngủ,thực ra ông không thuộc nhiều,mấy bài con cò bay lả,bay la;mẹ đi làm về;rồi một vài bài về quê hương đất nước gì đó.Nhưng quen thuộc nhất vẫn là mấy câu ca dao:



Vi Đức Hồi

Con Đường Đi Đến Với Phong Trào Dân Chủ
(Tiếp theo phần 1)


XVII

Hai thanh niên ơi ngủ đi
Vâng,chú ngủ trước đi,bọn cháu xem bóng đá tý đã.
Nói trước là chú có tật rất xấu, khi ngủ ngáy rất to,thông cảm cố chịu đựng nhé!



Vi Đức Hồi

Con Đường Đi Đến Với Phong Trào Dân Chủ
(Tiếp theo phần 2)

XXVI

Đúng 14h,tôi có mặt tại Công an Huyện. Đội trưởng Lê Duy Thực tiếp tôi vẻ cởi mở,thân thiện.Tôi chẳng lạ gì đây là thủ đoạn của họ đối với bất kể ai thuộc diện đối tượng tra hỏi,thẩm vấn. Cung cách kẻ đánh,người xoa đã là lối mòn quen thuộc,một lối cũ rích trong ngành Công an Cộng sản.


Vi Đức Hồi

Con Đường Đi Đến Với Phong Trào Dân Chủ

(Tiếp theo phần 3)

XXXI

Tối mồng một tết nguyên đán năm 2008,khi tôi chuẩn bị đi nghỉ thì có điện thoại,mở máy nhận ra ngay tiếng của phạm thanh nghiên, quê Hải Phòng.
-Chú Hồi ơi cụ Chính mất rồi.


Maria J.Stephan và Erica Chenoweth

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?
Nền tảng khoa học của Đấu tranh Bất bạo động
Trong các tranh luận học thuật gần đây về tính hiệu quả của các phương pháp đấu tranh có một ngầm ý cho rằng phương tiện hiệu quả nhất trong các cuộc đấu tranh chính trị cần thiết phải có bạo động (violence)[1]. Trong giới khoa học chính trị cũng có một quan điểm nổi trội cho rằng các phong trào đối lập phải dùng các phương pháp bạo động vì chúng hiệu quả hơn phương pháp bất bạo động trong việc đạt được các mục tiêu chính sách (policy goal)[2]. Nhưng dù cho có những

Gene Sharp


Gene Sharp, học giả hàng đầu về đấu tranh bất bạo động
Từ năm 1960 đến nay, Gene Sharp
 đã viết hàng chục cuốn sách bàn về
phương thứcđấu tranh bất bạo động
Ông già Sharp 83 tuổi, trông rất bình thường, lại là người đang được cho là đã có công cổ động phương pháp đấu tranh bất bạo động ở khắp nơi trên thế giới.
Tác phẩm From Dictatorship to Democracy (Từ Độc tài tới Dân chủ) của Sharp – một cẩm nang hướng dẫn cách lật đổ các nhà độc tài, xuất bản lần đầu vào năm 1993, đến nay đã được dịch sang 24

Mặc Lâm

Tạ Duy Anh – nhà văn của nông dân
(Phần 1)

Photo courtesy of blog Quê Choa :
Nhà văn Tạ Duy Anh
Chương trình văn học nghệ thuật kỳ này Mặc Lâm giới thiệu đến quý thính giả nhà văn Tạ Duy Anh, một ngòi bút viết về người nông dân miền Bắc rất nổi tiếng từ nhiều chục năm qua.
Ông đã có nhiều tác phẩm được in trong và ngoài nước. Ông từng là bộ đội với cấp bậc trung sĩ bộ binh ở Lào Cai. Sau đó Tạ Duy

Nguyễn Hưng Quốc

Đọc Nguyễn Du, nhớ Nguyễn Khuyến
Nguyễn Khuyến
Hình: Wikipedia Commons
Đọc thơ chữ Hán của Nguyễn Du, thấy tâm trạng buồn rầu và cảm giác bế tắc của ông khi nghĩ về chuyện văn chương, tự dưng tôi nhớ đến Nguyễn Khuyến.

Nguyễn Khuyến (1835-1909) ra đời sau khi Nguyễn Du đã mất được 15 năm. Cả hai đều trải qua những thời loạn lạc: với Nguyễn Du, loạn lạc xảy ra lúc còn trẻ; với Nguyễn Khuyến, lúc đã về già. Mức độ của

Đào Minh Quân

18 Điều Suy Niệm
1/ Kho tàng vô tận của ta là nụ cười
2/ Thông minh nhất của ta là tự chủ
3/ Công bình nhất ta có là thời gian
4/ Bạn thân nhất của ta là sức khoẻ