Huỳnh Thục Vy


Lạm bàn về Trần Nhân Tông Academy

"...Một tổ chức cổ vũ hòa giải mà lại không hề có sự tham gia của thành phần trí thức từng là nạn nhân Cộng Sản..."
Dư luận gần đây bàn tán khá nhiều về sự ra đời của học viện Trần Nhân Tông và “giải thưởng hòa giải Trần Nhân Tông”. Nhân dịp này tôi cũng xin mạo muội chia sẻ vài ý kiến.

Đầu tiên, Trần Nhân Tông Academy ra đời trong hoàn cảnh thế giới chứng kiến và nhiệt thành hoan nghênh những thành tựu đầu tiên của cuộc hòa

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Mục lục
Lời nói đầu

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 7
Các nhà tư bản gióng trống, khua chiêng đi lên chủ nghĩa cộng sản

Hồng Quân
Sau mùa mùa hè năm 1955, “cao trào” hợp tác hoá nông nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong ngành thủ công nghiệp và công thương nghiệp tư bản tư doanh. Đến cuối năm 1956, ngành này đã cơ bản hoàn thành việc chuyển sang kinh tế tập thể, 92% số người làm nghề thủ công đã

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 11
Chu Ân Lai bị tước quyền lãnh đạo kinh tế

Nôn nóng muốn làm lãnh tụ cách mạng thế giới, Mao Trạch Đông quyết tâm phát động phong trào Đại tiến vọt, làm cho kinh tế nông nghiệp lạc hậu Trung Quốc xuất hiện “kỳ tích” trong thời gian ngắn. Qua phong trào chống phái hữu, các đảng phái dân chủ và những người trí thức đã bị áp chế, chẳng còn ai dám nói gì. Vấn đề hiện nay là làm thế nào thống nhất tư tưởng và ý chí của cán bộ toàn đảng, từ trung ương tới cấp xã. Nhưng Mao

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 14
Đủ hiểu biết để cự tuyệt nhưng lời khuyên răn, đủ lời lẽ để tô vẽ cho những sai lầm

Chiều 26-10-1958, đoàn tàu riêng chở Mao Trạch Đông dừng lại ở đường nhánh ga Hiếu Cảm tỉnh Hồ Bắc. Chính uỷ Quân đoàn 15 đổ bộ đường không Liêu Quan Hiền đã bố trí cảnh giới dày đặc khu vực xung quanh. Mao tiếp cán bộ lãnh đạo Quân đoàn 15, rồi gặp gỡ đại diện lãnh đạo tỉnh Hồ Bắc, chuyên khu Hiếu Cảm, một đội trưởng sản xuất và một cán bộ Hội Phụ nữ ở cơ

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 18
Địa ngục trần gian
 
Trong 4 năm sau khi Mao tuyên bố thực hiện một số lý tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng (tháng 9-1959) Trung Quốc đã xảy ra thảm kịch làm 37,55 triệu người chết đói (số liệu chính thức được giải mật theo quyết định của Bộ chính trị ĐCSTQ tháng 9-2005), nhiều hơn cả số người chết trong Chiến tranh thế giới II. Đây là cuộc thử nghiệm chủ nghĩa xã hội không tưởng

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 21
Mao Lưu đoạn tuyệt
 
Lâm Bưu và Mao Trạch Đông
Đại hội 7.000 người không giải quyết được vấn đề “tả” khuynh từ gốc rễ, chính sách điều chỉnh không được quán triệt, nhiều người mang tâm lý cầu may, chỉ cần năm nay nông nghiệp được mùa, là sang năm mọi việc đều tốt đẹp.

Dựa vào kinh nghiệm chính trị, cán bộ cấp cao cảm thấy Mao Trạch Đông sẽ tiếp tục chống hữu, nên án binh bất động.

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 24
Giương ngọn cờ chống đảo chính để làm đảo chính
 
Giang Thanh
Tháng 4-1966, Mao yêu cầu họp Bộ Chính trị mở rộng để giải quyết vấn đề Bành Chân, Lục Định Nhất, La Thụy Khanh, Dương Thượng Côn, những người tham dự đều có quyền biểu quyết. Mao muốn đưa các nhân vật cánh “tả” Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên, Vương Lực, Quan Phong, Thạch Bản Vũ đến hội nghị đế thị uy. Lưu Thiếu Kỳ nhấn mạnh biến động nhân sự quan trọng trong Đảng phải được Hội nghị toàn thể Ban chấp hành trung ương thông qua. Họp Ban chấp hành trung ương, chưa chắc Mao được đa số ủng hộ.

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 27
Mao Trạch Đông chơi trò chính trị lưu manh
 
Lưu Thiếu Kỳ
Chương này kể lại việc Mao Trạch Đông bức hại Bành Đức Hoài và Hạ Long, hai vị nguyên soái từng lập công rất lớn trong chiến tranh giải phóng, là bạn chiến đấu trung thành của Mao. Khi đã quyết tâm mượn tay Hồng vệ binh đẩy hai người vào chỗ chết thảm khốc, Mao vẫn giả dối tỏ ra quan tâm và tin cậy họ.

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 31
Lâm Bưu đắc ý, lăm le kế tục

Ngày 1-4-1969, Đại hội 9 ĐCSTQ khai mạc tại Bắc Kinh.
Phần cương lĩnh chung trong Điều lệ mới của Đảng qui định Lâm Bưu là bạn chiến đấu thân thiết và người kế tục của Mao Trạch Đông.
Trong cuộc bỏ phiếu bầu cơ quan lãnh đạo ngày 24-4 với 1.510 đại biểu có mặt, Mao được 100% số phiếu, Lâm Bưu kém 2 phiếu, do vợ chồng Lâm không bỏ cho mình (để biểu thị không thể ngồi sánh ngang Mao). Giang Thanh nhẩm tính trừ 2 phiếu (Mao và Giang) không bỏ cho mình, bà ta sẽ được 1.508 phiếu, nhưng thực tế chỉ có 1.502, thiếu 6 phiếu.

Tân Tử Lăng

Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 33
Tướng quân bách chiến thân danh liệt

Sau thất bại ở Lư Sơn, Lâm Bưu muốn sử dụng vũ lực. Tháng 10-1970, Hạm đội liên hợp chính thức thành lập do Lâm Lập Quả làm Tư lệnh, Chu Vũ Trì làm Chính uỷ. Các thành viên nòng cốt của Hạm đội được bí mật lựa chọn kỹ từ Bộ Tư lệnh Không quân, các Quân đoàn không quân ở Thượng Hải, Vũ Hán, Quảng Châu, Nam Kinh, Hàng Châu.

Tân Tử Lăng


Mao Trạch Đông ngàn năm công tội

Chương 35
Mời Đặng Tiểu Bình làm quân sư

Ngày 6-1-1972, Nguyên soái Trần Nghị từ trần vì bệnh ung thư, lễ tang tổ chức vào chiều 10-1. Từ Đại hội 9, Trần Nghị chỉ còn là uỷ viên Trung ương, nên qui cách lễ tang bị hạ thấp, do Lý Đức Sinh chủ trì, Diệp Kiếm Anh đọc điếu văn, các uỷ viên Bộ chính trị khác không dự. Hôm ấy, sau bữa trưa, Mao thấy bồn chồn không yên: Trước đây, vì Giang Thanh, Mao đã trở mặt với Trần Nghị và hầu như toàn bộ các vị nguyên lão, còn doạ sẽ cùng Lâm Bưu lên núi đánh du kích.

Tân Tử Lăng

Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 37

Chu Ân Lai mà người căm ghét, hãm hại: mãi mãi sống trong lòng trăm họ!
Lũ bốn tên mà người tin cậy, bảo vệ: nhân dân rủa bay chết sớm đi!

9 giờ 57 phút ngày 8-1-1976, Chu Ân Lai qua đời, nhà cầm quyền công bố thành lập Ban lễ tang gồm 107 thành viên, trong đó có Mao Trạch Đông, Vương Hồng Văn, Diệp Kiếm Anh, Đặng Tiểu Bình,

Lưu Hiểu Ba


Hôm qua chó nhà tang, hôm nay chó gác cửa
“...một người nhiệt tình, ước mơ khôi phục đường lối nhà Chu để thiên hạ thái bình; một người luôn bị giằng xé, hoang mang, nay đây mai đó, giống hành trạng của một con chó vô chủ, lang bạt, không có nhà để về. Đó là Khổng Tử thật...
Hôm qua chó nhà tang, hôm nay chó gác cửa: Bàn về cơn sốt Khổng Tử hiện nay
Lời giới thiệu của người dịch:

Đoan Trang


Liều thuốc giải stress cho “những kẻ bị bắt nạt”

“...độc giả Việt Nam có thể sử dụng chúng như thông tin tham khảo, thậm chí còn có thể coi đó như một nguồn tham chiếu để “soi người, ngẫm ta”: Rất nhiều điều mà Death by China nêu ra có thể được liên hệ đến chính Việt Nam...”

Ngày 15-5 vừa qua là tròn một năm ngày xuất bản cuốn sách Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) của hai học giả Mỹ Peter Navarro và Greg Autry.

Peter Navarro và Greg Autry

'DEATH BY CHINA': Đọc và chết lặng
Trang 1 / 5

 “Chết vì tay Trung Quốc. Đây là một nguy cơ hết sức thật mà tất cả chúng ta giờ đây đều phải đối mặt, khi mà quốc gia đông dân nhất thế giới và sẽ sớm trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới nhanh chóng biến thành kẻ ám sát hiệu quả nhất hành tinh”.

Ngày 15-5-2012 vừa qua là tròn một năm ngày xuất bản cuốn sách Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) của hai học giả Mỹ Peter Navarro và Greg Autry.

Peter Navarro và Greg Autry

'DEATH BY CHINA' : Đọc và chết lặng
Trang 2 / 5

1. Chủ nghĩa thực dân Đại Hán

Cuốn sách Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) dành riêng một chương để nói về một đại chiến lược của Trung Quốc nhằm khai thác tài nguyên của các nước nhỏ, xuất khẩu nhân công ồ ạt sang các nước này và tiến tới biến họ thành “thuộc địa kiểu mới”.

Peter Navarro và Greg Autry

'DEATH BY CHINA' : Đọc và chết lặng
Trang 3 / 5

2. Đồng nhân dân tệ trở thành vũ khí

Một cách nghịch lý, Trung Quốc phải tăng thêm dự trữ USD để bảo vệ kho dự trữ đang bị mất dần giá trị.
Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) mở đầu chương bàn về

Peter Navarro và Greg Autry

'DEATH BY CHINA' : Đọc và chết lặng
Trang 4 / 5

3. “Sát thủ” hacker đỏ

Death by China đề cập đến hàng loạt kiểu “chết vì tay Trung Quốc” của thế giới, như chết vì thực phẩm độc hại, chiến tranh tiền tệ, vũ khí hủy diệt, tận thu tài nguyên thiên nhiên…

Peter Navarro và Greg Autry.

'DEATH BY CHINA' : Đọc và chết lặng
Trang 5 / 5

4. Sữa melamine - “vũ khí hủy diệt hàng loạt”

Trong phần đầu tiên của cuốn sách Death by China đã đề cập đến những sản phẩm độc hại “made in China” như sữa có chất melamine, đồ chơi trẻ em chứa độc tố…

Người Việt Dallas xuất bản

Đã phát hành tại hải ngoại
Nixon Và Kisinger Bán Đứng Đồng Minh
Biên khảo, tác giả Trọng Đạt, dầy 311 trang, Người Việt Dallas xuất bản, giá 18 Mỹ Kim.
Lời nói đầu

Trần Như Xuyên

M A I
   Năm 1969, Tiểu Đoàn tôi đang hành quân chung quanh Bến Lức thì được lệnh di chuyển về Đức Hòa, một quận nhỏ thuộc tỉnh Hậu Nghĩa, về Đức Hòa để bảo vệ Bộ Tư Lệnh SĐ25 đang đóng ở đây. Hậu Nghĩa có lẽ là một tỉnh nhỏ nhất của miền Nam, nguyên nó là 1 xã của Đức Hòa hay Đức Huệ gì đó, vì tính cách chiến lược, ông Ngô Đình Diệm lập nên tỉnh này.

Trọng Đạt


Những sự bất ngờ
trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2012.
    Trước ngày bầu cử vài tháng, qua thăm dò Thổng thống Obama hơn đối thủ Mitt Romney vài điểm, khi cuộc tranh cử diễn ra, Obama vẫn đẫn đầu hơn Mitt Romney nhưng dần dần ông Romney có khuynh hướng thu ngắn khoảng cách nhất là ngày 3/10, sau khi thắng Obama trong

Nguyễn Gia Kiểng


Chủ nghĩa thực tiễn và trường hợp Obama

"...Một đặc tính của chủ nghĩa thực tiễn là nó không phù hợp với thực tế. Nó luôn luôn nhắm tiến thẳng tới mục tiêu bằng giải pháp trực tiếp nhất và vì thế luôn luôn bị hụt hẫng..."

LTS: Nhân cuộc tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ năm 2012, Thông Luận xin giới thiệu một số bài của tác giả Nguyễn Gia Kiểng, tuy có bài đã được đăng cách đây 4 năm, nhưng những nhận định của ông vẫn còn tính cách thời sự và còn nguyên giá trị của nó. Mời quý độc giả theo dõi những loạt bài phân tích dưới đây.