Vũ Thế Phan

Đạo đức đảng và Trí thức hương nguyện 
“Tuyên thệ gia nhập đảng đồng nghĩa với sự chấp nhận giao phó đặc biệt cái vốn liếng đạo đức cá nhân cho đảng, nói cách khác là dẹp nguồn đạo đức cá nhân bé nhỏ để chỉ biết phục tùng cái đạo đức vĩ đại của đảng, bán linh hồn cho đảng…”
Một nhà bác học chưa chắc đã là người có văn hoá. Một người tậu được cái bằng khủng chắc chi đã là trí thức. Tôi hằng nghĩ

B.M

10 câu nói bất hủ của Bill Gates
Trước khi về hưu, Bill Gates ông chủ của tập đoàn phần mềm lớn nhất thế giới Microsoft đã dành thời gian quý báu để đưa ra 10 lời khuyên dành cho các bạn thanh niên trên con đường lập nghiệp. Chúng tôi xin giới thiệu và mời các bạn tham khảo những lời khuyên bổ ích của người đàn ông giàu nhất thế giới này, vì có thể, một ngày nào đó, bạn cũng sẽ trở thành một Bill Gates thứ hai?

Hà Văn Thịnh

Cái sự hèn và nỗi uất nghẹn của đớn đau…

Chưa có năm nào mà mở đầu một năm mới (2012), tính đến hôm nay là 10 ngày (10.1.2012) mà cái đầu và trái tim của người dân Việt bị thử thách nhiều đến như thế, bị giày vò thảm thê đến thế trước những tai ương, những câu chuyện còn hơn cả buồn và những nhức nhối, để dẫu có muốn làm thinh cho khỏi mang tiếng “diễn biến” hay “bị xúi giục” thì vẫn phải mở mồm rên lên, khóc lên cho vợi bớt cái nhục nhã của thân phận làm người…

Trọng Đạt

Nixon Và Hòa Bình Trong Danh Dự

    Nhậm chức đầu năm 1969,  Nixon bắt đầu cho rút quân tháng 7- 1969 và thương thuyết với Cộng sản Bắc Việt để tìm hòa bình danh dự cho Hoa Kỳ  như đã hứa khi tranh cử. Hòa đàm Paris bắt đầu từ ngày 10-5-1968 dưới thời Tổng thống Johnson nhưng thực sự bắt đầu đàm phán dưới nhiệm kỳ Tổng thống Nixon.

Hàn Lệ Nhân

Con Chim Ở Lại Cành Bàng
"Mà một khi đã được làm chính quyền, qua sử sách cận đại nước nhà, có chính phủ nào làm chính trị hay chính đảng nữa đâu. Chính phủ thì phải làm chính quyền mà muốn bảo vệ chính quyền (quyền lực) người ta đã không nề hà bội ước, gây tan nát, chia lìa và giết chóc, thậm chí lần hồi bán luôn đất nước!"

Trọng Đạt

Ngày xuân đọc truyện cổ tích Phạm Duy Khiêm

Phạm Duy Khiêm
    Xin giới thiệu quí độc giả vài truyện cổ tích xa xưa trong tập truyện ngắn nổi tiếng Légendes des Terres Sereines của Phạm Duy Khiêm viết bằng tiếng Pháp năm 1941.
    Phạm Duy Khiêm sinh năm 1908 tại Sài Gòn, mất năm 1974 tại  Pháp.  Là con nhà văn Phạm duy Tốn, ông cũng trở thành nhà văn nổi tiếng viết bằng tiếng Pháp trong giới người cũ chịu ảnh hưởng của văn hóa Pháp. 

Nguyễn Văn Dưỡng

Phạm Văn Sơn
Trước năm 1975, ở miền Nam, ông Phạm Văn Sơn là một trong rất ít những vị viết sử. Bộ sử được nhiều người biết đến nhất của ông là bộ Việt Sử Tân Biên.
Tôi hân hạnh được làm việc dưới quyền chỉ huy của ông từ năm

Hàn Lệ Nhân

Xuân Của Riêng Ai?
Đôi mắt đẹp: không khác gì biển cả,
Quả địa cầu: chẳng quá một nắm tay;
Gió mát trăng thanh: biến thành mưa lã chã,

Nguyễn Gia Kiểng

Vài ghi chú về chủ nghĩa cá nhân

“...Thay vì hiểu rằng chủ nghĩa cá nhân đặt quyền lợi và hạnh phúc cá nhân lên trên hết, người ta hiểu chủ nghĩa cá nhân là đặt quyền lợi của mình lên trên hết, rồi đồng hóa nó với chủ nghĩa vị kỷ...”
LTS: Đảng cộng sản Việt Nam vừa kết thúc hội nghị Trung ương đảng lần thứ IV, khóa XI. Trong bài phát biểu bế mạc hội nghị, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói rõ nhiệm vụ quan trọng số

Đoàn Vị Thượng

Siêu hình Bùi Giáng
(Bài 1)
Đoàn Vị Thượng
Bùi Giáng có điên?
Tháng Mười năm 1998, nhà thơ Bùi Giáng phiêu bồng vĩnh viễn Bay về ổ chín tầng cao/ Con chim vĩnh biệt quên chào mái hiên sau nửa tháng chìm trong hôn mê sâu. Tới tháng Mười này, “trung niên thi sĩ” đã ra đi tròn một con giáp, để lại trong lòng người yêu mến ông ở cõi nhân gian này rất nhiều

Đỗ An

Liên tài tri ngộ
(Bài 2)

Bùi Giáng và Trịnh Công Sơn
tại nhà riêng họ Trịnh
(TT&VH Cuối tuần) - Những năm 1960 trở đi, thông qua sinh hoạt văn nghệ, Bùi Giáng đã gặp gỡ, quen thân với nhiều văn nghệ sĩ ở Sài Gòn cùng thời như Trịnh Công Sơn, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đinh Cường, v.v… Khó thể nói là ông thân thiết ai hơn ai trong nhóm đó, nhưng ông có vẻ gần gũi với Trịnh Công Sơn nhất về mặt tư tưởng.
Công Sơn trịnh trọng phiêu bồng

Nguyên Ngọc

Không nhỏ chút nào!
Mấy hôm nay xôn xao cả nước vụ cưỡng chế tàn bạo và chống cưỡng chế tuyệt vọng ở Tiên Lãng, Hải Phòng.
Hẳn là hoàn toàn ngẫu nhiên thôi, tối 11-1-2012, tại trung tâm văn hóa Pháp L‘Espace ở Hà Nội có buổi giới thiệu tập “Hoa Đường tùy bút”, tác phẩm cuối

Hồ Văn Đồng

Ở Tù Với Trần Dạ Từ Và Bạn Hữu

Nhà báo Hồ Văn Đồng trong
trại tù Gia Trung năm 1978
 (ký họa Chóe)
Sơ lược về người viết: Hồ Văn Đồng là một nhà báo lớn của miền Nam. Sinh tại đất Quảng, học tại Huế, lập nghiệp tại Saigon, ông từng là tổng thư ký, chủ bút, chủ nhiệm nhiều nhật báo danh tiếng của miền Nam. Năm 1950, ông là người sáng lập văn phòng Việt Tấn Xã tại Hà Nội. Những năm sáu mươi, ông là người sáng lập, tổng thư ký Nghiệp Đoàn Ký Giả Nam Việt, chủ tịch Hội Chủ Báo. Ông cũng là nhà báo duy nhất của Việt

Hàn Lệ Nhân

Chuột tai bèo, chuột nền xã
“… Trong thì toa rập che đậy hết những điều hay dở không cho người trên biết; ngoài thì mánh mung bán quyền thế cho trăm họ. Chẳng ai bắt tội thì họ làm loạn. Bắt tội thì người trên binh vực, bao che.…”
Thuở thiếu thời, tôi không phân biệt được các họ nhà chuột bốn chân và rất sợ. Lớn thêm chút, dần dần tôi bớt sợ phần lớn là nhờ thằng bạn tây

Bút Tre

Loạn Luật...!
Bộ Tư Pháp, phát hiện gần 4.000 văn bản trái pháp luật...
Xưa nay loạn giá, lương, tiền,
Loạn các loại tặc... đã điên lắm rồi!
Bây giờ càng thấy kinh người


Nguyễn Khải

Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất
(Tuỳ bút chính trị - 2006)

Nhà văn Nguyễn Khải
1.

Năm 70 tuổi tôi bắt đầu chán viết, người rã ra, đọc sách cũng nằm, đọc được mười lăm phút chữ nghĩa đã loè nhoè, chả rõ mình đang đọc cái gì. Rồi ngủ. Ngủ như chim, một chớp mắt đã tỉnh, tiếp tục đọc nốt cái nửa trang đọc dở vẫn cứ lờ mờ vì chả còn nhớ họ viết cái gì trong cái nửa trang vừa đọc. Cũng năm ấy tôi được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 2. Mừng thì rất mừng nhưng tôi đã nhận ra ngay đây là tấm bia mộ sang trọng cắm lên một đời văn đã tới hồi phải kết thúc. Thế là lại buồn, ra vào ngẩn ngơ cả tháng. Rồi quyết

Trần Mạnh Hảo

a Xuân Thăm Nn Nguyễn Khải
Trần Mạnh Hảo
Nhân kỉ niệm hai năm ngày mất của nhà văn Nguyễn Khải (15/01/2008 – 15/01/2010) Trần Mạnh Hảo xin gửi tới quán rượu QUECHOA bài viết này, được viết khi anh Nguyễn Khải còn sống, còn ở trong ngôi nhà nhỏ khu Khánh Hội, chưa xây nhà to như bây giờ. Cách đây trên mười năm, bài đã in trên “Văn Nghệ” với dao kéo biên tập cắt bỏ từng đoạn lỗ chỗ. Kẻ viết bài này rất ngưỡng mộ di cảo của Nguyễn Khải : “Đi tìm cái tôi đã mất” với những phản biện chính trị sắc bén và sự hoài

Mặc Lâm

Hiện tượng sám hối
Nhà văn Trần Mạnh Hảo.
RFA file photo.
Trong chương trình VHNT hôm nay Mặc Lâm tiếp chuyện nhà văn, nhà phê bình văn học Trần Mạnh Hảo về hiện tượng nhiều lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam lên tiếng phủ nhận những gì mà họ theo đuổi trong suốt hơn nửa thế kỷ, trong đó không thể không kể đến hai khuôn mặt của văn học nước nhà là nhà văn Nguyễn Khải và nhà thơ Chế Lan Viên.
Trước tiên xin tóm lược một ít chi tiết về quá trình làm việc của nhà phê bình

Vân Long

Chuyện ít biết về nhà văn Nguyễn Khải
kỳ cuối
Nhà văn Nguyễn Khải trong một
lần ra Hà Nội (2005) - Ảnh: H.V
TP - Hóa ra tôi chỉ được chứng kiến giai đoạn gieo mầm của nhà văn, hoàn cảnh kháng chiến đã chọn lựa giúp anh những hạt mầm tốt, cho phát triển sang một hướng khác!

Đúng như anh từng viết (mà không hề tỏ ra khuôn sáo như một số trường hợp ôn nghèo kể khổ khác) “nếu không có Cách mạng tháng Tám thì đời mình sẽ ra sao nhỉ? Chắc chắn tôi vẫn là người lao động lương thiện, nhưng tầm thường, xoàng xĩnh hơn bây giờ nhiều. Bởi vì tôi tự biết có những nhược điểm rất lớn, lại thêm chỗ đứng ban đầu thua kém, khó có thể tự đẩy lên cao hơn cái biển người thờ ơ của một xã hội sôi động…”.

Thúy Nga

Nhà văn Nguyễn Khải - Tôi chỉ là người của một thời

Nguyễn Khải

TTXUÂN - Nửa thế kỷ cầm bút, ở thời nào Nguyễn Khải cũng có người đọc của mình. Những ngày nông thôn miền Bắc đổi thay trước cuộc vận động hợp tác hóa nông nghiệp, ông có Xung đột (1957), Mùa lạc (1960), Hãy đi xa hơn nữa (1963).

Dương Tường

Về Đi tìm cái tôi đã mất Nguyễn Khải
 (phỏng vấn Dương Tường)
Dương Tường
Biết mình phải làm gì quả không đơn giản!
Nguyễn Vĩnh Nguyên thực hiện

Nguyễn Khải
Bài tuỳ bút chính trị “Đi tìm cái tôi đã mất” của nhà văn Nguyễn Khải đang gây xôn xao trên các diễn đàn mạng nửa năm sau khi ông qua đời. Tuy chưa được phát hành chính thức tại Việt Nam, nhưng đã có nhiều luồng tranh luận đáng chú ý. Nguyễn Vĩnh Nguyên có cuộc trao đổi mở rộng và thẳng thắn với nhà thơ, dịch giả Dương Tường xoay quanh tác phẩm này.

Tuấn Hà

14 đột phá khoa học lớn nhất trong năm 2011
Vào năm thứ 11 của thiên niên kỷ thứ ba các nhà khoa học đã đã mang đến cho nhân loại những phát minh mới vô cùng giá trị và phong phú.
Họ đóng góp vào việc tiêu diệt những “sát thủ” của bệnh sốt rét và

Âu dương Thệ

2011: Lãnh đạo đánh mất chữ tín với đảng viên và nhân dân !

1.      Đại hội 11 đi thụt lùi và tụt hậu cả ý thức hệ lẫn nhân sự lãnh đạo
Sự kiện chính trị quan trọng nhất trong năm 2011 là Đại hội 11 của ĐCSVN đã diễn ra từ 11.-19.1 Đại hội này không chỉ bầu một ban lãnh đạo mới ở các cấp cao nhất là Bộ chính trị,  nó còn định sẵn các

Nguyễn Thanh Giang

VỀ TƯỚNG CÔNG AN KHỔNG MINH DỤ
Kính gửi Ban Biên tập các báo lề trái
Tôi xin gửi quý Tòa soạn một bài viết của Khổng Minh Dụ - ông là tướng công an, nguyên Cục trưởng Cục A25 (An ninh Văn hóa – Tư tưởng) – đăng trên báo lề phải “An ninh Thế giới”.
Tôi có một kỷ niệm với Khổng Minh Dụ:
Người Vợ Quy Hàng

Laura Doyle tác giả The Surrendered Wife
Đây là một đề tài vô cùng nhạy cảm đối với các chị em phụ nữ. Tất cả những điều trình bày dưới đây được đút kết từ “tác phẩm ngược đời” The Surrendered Wife của Mrs Laura Doyle.
Người ta tự hỏi phải chăng cuộc chiến nam nữ bình quyền dây dưa từ mấy chục năm qua đã tới một khúc quanh mới, một thời kỳ hưu chiến tại Hoa Kỳ.

Lý Đại Nguyên

Bắc Kinh Mưu Định Thay Đô La Mỹ
Bằng Nhân Dân Tệ Tàu Tại Á Châu
Sau khi rời Việtnam, Tập Cận Bình, phó chủ tịch Trungcộng, ngày 22/12/11 đã đến Tháilan, tại đây cùng với thủ tướng Thái, bà Yingluck Shinawatra chứng kiến việc ký kết một loạt văn kiện hợp tác kinh tế. Trong đó đáng chú ý nhất là việc thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương trị giá 70 tỷ yuan – nhân dân tệ, tương đương với 11 tỷ đô la Mỹ. Trên danh nghĩa, thỏa thuận hoán đổi tiền tệ Tháilan với Trungcộng, có hiệu lực

Hàn Lệ Nhân

Văn hoá vĩ đại

«...Đã "vĩ đại" lại lót thêm "vô cùng" hẳn ngụ ý kiên định việc thêu thùa sự tích hầu vĩnh viễn lập tran cùng khắp nhà nhà, là sự tích này vĩ đại hơn bứt mọi vĩ đại khác từ khai thiên lập địa đến nay...»
Từ lâu hắn thắc mắc: Một mệ kiến to cỡ hai đốt ngón út, ta gọi là con kiến khổng lồ. Một bác khỉ cao chừng 1,70 m ta kêu h

BBC

Ý tưởng về Viện Khổng Tử cho VN
Một trong những ý tưởng được phía Trung Quốc nêu ra gần đây để tăng cường quan hệ hai nhà nước là mở viện Khổng Tử tại Việt Nam như đã làm tại nhiều nơi trên thế giới.
Đề tài này vừa được nêu lại trong chuyến thăm tháng 12 của Phó Chủ

Văn Hóa Mù

VN cho mở Học viện Khổng Tử
Viện Khổng Tử đã được
thiết lậpở 40 quốc gia
Chính phủ Việt Nam vừa chấp thuận cho mở thí điểm Học viện Khổng Tử, mà thực chất là trung tâm văn hóa Trung Quốc.
Tin cho hay: "Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 1992/VPCP-QHQT gửi các bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngoại giao, Công an và Văn phòng Trung Ương Đảng Cộng Sản, thông báo ý
VN chưa có tầng lớp trí thức đúng nghĩa
Giáo sư Chu Hảo tin tưởng năm mới có nhiều yếu tố mới đáng để hy vọng, tuy năm 2011 vừa qua 'còn rất nhiều điều gợn và những điều đáng phải suy nghĩ.'
Giáo sư Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Việt Nam cho rằng năm mới 2012 chứa đựng những yếu tố mới, đem lại hy vọng cho sự phát triển của đất nước.