Nguyễn Văn Thạnh

Khoán 10 và bài học cho chúng ta hôm nay
Khoán 10
Sau năm 1954 và năm 1975 với niềm tin kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước sẽ tốt đẹp, không còn nạn người bóc lột người, sẽ có quan hệ sản xuất tiên tiến, sẽ thúc đẩy sản xuất… chúng ta đã thực hiện mô hình hợp tác xã trong sản xuất nông nghiệp: ruộng đất là của chung,

Mặc Lâm

Những câu hỏi cần được giải trình.
Phiên thảo luận tại kỳ họp Quốc hội vừa qua về các vần đề kinh tế tài chánh đã được nhiều đại biểu đưa ra các ý kiến hết sức thiết thực liên quan đến báo cáo của chính phủ cũng như hiện trạng kinh tế tài chánh hiện nay.
RFA : Bộ Tài Chính Việt Nam, Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội / Mặc Lâm đem những nhận xét này để đặt câu hỏi với TS Lê Đăng Doanh, nguyên tư vấn cho Bộ Kế hoạch Đầu tư nhằm làm sáng tỏ hơn những vấn đề đặt ra tại nghị trường Quốc hội.

Minh Văn

Câu chuyện nơi Quán nhỏ 
Tôi táp xe máy vào vệ đường, ghé vào ngôi quán nhỏ nằm dưới gốc cây Muỗm già xòe bóng mát. Sau hai chục cây số chạy xe giữa trời nắng to cũng cần phải nghỉ ngơi chốc lát để còn tiếp tục cuộc hành trình, thành phố bây giờ đã thực sự lùi xa phía sau lưng. Ngôi quán đơn sơ bán nước chè và những thức bánh kẹo lặt vặt khác để

Nguyễn Gia Kiểng

Nghĩ về những đất nước không thành
Mexico City
“...Mọi quốc gia đều phải đặt nền tảng trên một tư tưởng chính trị đúng đắn nếu không muốn rơi vào bạo quyền và bạo loạn...”
30 tháng 4 - 2012. Tôi đang ở trên Quảng Trường Hiến Pháp, Plaza de la Constitucion, trung tâm thủ đô Mexico của nước Mexico. Người Mexico (phát âm Mê-hi-cô) gọi là Socalo, có nghĩa là “nền tảng”. Mỗi thành phố lớn của nước Mexico đều có

Việt Hoàng

Chân dung một con người
“...Tác phẩm ‘Tổ quốc Ăn Năn’ đã phê phán mạnh mẽ và tố giác không khoan nhượng tinh thần và tư tưởng Khổng Giáo, một tư tưởng tôn thờ bạo lực và cúi đầu trước cường quyền, quay lưng với bất công và cam chịu luồn lách để tồn tại...”
Con người đặc biệt mà tôi muốn nói đến ngày hôm nay, không ai khác đó chính là ông Nguyễn Gia Kiểng, một nhà hoạt động chính trị hàng đầu của đối lập dân chủ Việt Nam. Ông hiện đang là thủ lĩnh của Tập Hợp Dân Chủ Ða Nguyên (Tập Hợp), một tổ chức đối lập được xem là có nhiều tiềm năng.

Đinh Thường

Ba keo…
 Tặng anh Lương Thế Phiệt!
HDQ: Cứ thường lệ hàng năm vào dịp đầu xuân, Làng Vân Tra lại mở hội. Hội làng ở đây đã có tự lâu đời nhưng một trong những cái độc đáo ở đây là tổ chức thi đấu vật giữa hai đối thủ nam và nữ.

Phạm Toàn

Tản mạn Chủ Nhật: Nỗi niềm cỏ cây
Nhà giáo Phạm Toàn
1. Có một thời nước ta bị bắt buộc phải hưởng một nền giáo dục mang tên là “bảo hộ”, một nền giáo dục chưa phát triển rộng khắp, nhưng rất nhiều sản phẩm của nó đã có mặt khắp nơi ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945. Có người đã cho con số 70 phần trăm sĩ quan Bộ Tổng Tham mưu hồi năm 1945 là Hướng đạo sinh. Tiểu đội mà tôi được làm một đội viên ít tuổi nhất từ đêm 19

L.X.Q


Nguyễn Vỹ: ’’Nhà văn An Nam khổ như chó’’ (Gửi Trương Tửu)

(Kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Thi sĩ Nguyễn Vỹ (1912 – 2012), 41 năm ngày mất (7.2.1971 – 7.2.2012)
Tôi biết tiếng Nguyễn Vỹ từ hơn 40 năm trước nhân một lần dự sinh nhật của anh bạn viết văn trẻ Trần Qúy Thường. Khi rượu đã ngà ngà, Thường đọc cho cả bàn nghe 1 khổ thơ của bài Gửi Trương Tửu của ông mà ấn tượng nhất câu ‘’… nhà văn An Nam khổ như chó’’ .

Lê Phú Khải

Có một “nền chuyên chính của lương tâm” ( Tùy bút )
Cụm từ trên tôi được nghe lần đàu là từ nhà văn Thép Mới vào cuối năm 1990. Hôm đó, tôi đang dong xe đạp qua nhà ông ở đường Nguyễn Đình Chiểu TP HCM, bỗng nghe có tiếng gọi giật lại: “Thằng LPK, mày vào đây tao bảo!”. Khi đã uống xong một tuần trà, ông giảng cho tôi rằng, ở Liên Xô, người ta đang thay thế nền chuyên chính vô sản bằng “nền chuyên chính của lương tâm”.

Trọng Đạt

“Đại Tướng Dương Văn Minh, Công Và Tội”
LNGT- Bài viết dưới đây của tác giả Trọng Đạt, phổ biến trên Đàn Chim Việt trong dịp kỷ niệm 30/4/2012, nhằm chứng minh rằng ông Dương Văn Minhkhông có tội mà cũng chẳng có công” trong biến cố sụp đổ của Sài Gòn và miền Nam Việt Nam vào năm 1975. Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với tác giả ở vế đầu, “không có tội”, nhưng chỉ đồng ý một phần với vế sau, “cũng chẳng

Trần Trung Đạo

Câu hỏi tháng Tư
Ngày 30 tháng 4, ngoài tất cả ý nghĩa mà chúng ta đã biết, còn là ngày để mỗi người nhìn lại chính mình, ngày để mỗi chúng ta tự hỏi mình đã làm gì cho đất nước, và đang đứng đâu trong cuộc vận hành của lịch sử hôm nay. Mỗi người Việt Nam có hoàn cảnh sống khác nhau, quá khứ khác nhau, tôn giáo khác nhau và mang trên

Lê Vũ Cát Đằng

''Chiến tranh với Mỹ là có thật, nhưng nếu nói đó là chống xâm lược để cứu nước, thì không phải. Thưa cô! Em nghĩ như vậy..."
Kính thưa Cô,
Đến tận bây giờ, gõ những dòng E-mail trần tình này gửi đến Cô em vẫn còn trách ông trời, phải chi cuối tiết "Lịch Sử" hôm ấy trời đừng mưa to thì giảng đường Đại Học không ai còn ngồi lại và Cô cũng đâu có thời gian trò chuyện khuyến khích sinh viên mình... Và, hôm nay, em cũng không phải gõ email này gửi Cô mà em biết khi đọc Cô sẽ không vui...

Bùi Minh Quốc

Giải phóng
Thuở bé, tôi đã cùng các bạn trong Đội nhi đồng Tháng Tám hát vang: “Đoàn giải phóng quân một lần ra đi…” (Nhạc và lời Phan Huỳnh Điểu).
Và hát: “Lập quyền dân, tiến lên Việt Nam!” (Nhạc và lời Văn Cao).
Tôi chưa thể tự biết, nhưng dường như mơ hồ cảm nhận

Người bán báo

“Văn hoá” Thằng – Con

Đọc bài của cụ Lê Hiền Đức trên trang Bauxite Việt Nam vài ba ngày trước đây, tôi thấy cụ cứ trăn trở mãi một điều, ai là người đã tạo ra những “sản phẩm” như kiểu cô Quỳnh Anh ăn nói vô lễ như vậy với dân? Thì tôi xin chỉ ra hai người đã có công dậy dỗ cái lớp người như cô Quỳnh Anh thành những con người như thế.
Người thứ nhất là “Sách giáo khoa”. Sách giáo khoa đã dạy họ ngay từ bậc

Tường An

Thù thành bạn từ một bài ca
anh Lê Nam Sơn và anh Phạm văn Mài
Sau 30 tháng 4, chiến tranh VN không chỉ để lại nhiều mất mát, đổ vỡ mà đôi khi cũng có những mối tình đã đứng lên từ những đổ vỡ ấy.
Binh sĩ miền Nam VNCH trong thành phố Quảng Trị và tại vùng phụ cận năm 1972.