Bản dịch

Thiền Dưới Mắt Khoa Học

Thiền sư Tây Tạng được Zoran Josipovic quét não bộ.
Khoa học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào? Dưới đây là một cuộc nghiên cứu khoa học tại Đạị Học New York University, do phóng viên Matt Danzico tường thuật, đăng trên BBC News ngày 24-4-2011. Bản dịch Việt ngữ toàn văn như sau:

 Não bộ của các vị sư Phật Giáo được chụp lại bởi máy scan (máy quét) trong cuộc nghiên cứu về thiền.


Jean-Pierre Duteil

Người Pháp ở Đông Dương trong thập niên 1830 đến cuối Thế chiến II
Trong lịch sử, Đông Dương là tên được đặt vào năm 1888 tại cuộc họp dưới một chính quyền duy nhất, thuộc địa và bảo hộ của Pháp Đông Dương mà là phía đông và phía tây Nam Kỳ, Campuchia, An Nam và Bắc Bộ bắt giữa năm 1862 và 1888, mà là thuộc Lào vào năm 1893. Sau một giai đoạn của cuộc chinh phục mà phân biệt mình truyền giáo, cán bộ và địa lý, chính sách thực dân Pháp ở Đông Dương minh họa cuộc sống của các chính trị gia như Jules Ferry, Paul Bert, Paul và Albert Sarraut Doumer. Nặng thuế và áp lực chính là nguyên nhân của vấn đề, trước khi sự nổi lên của An Nam dân tộc, chiến tranh thế giới II và can thiệp của Nhật Bản sẽ chấm dứt nhiều thế kỷ của sự hiện diện của Pháp.
Gia Long, Hoàng đế .

Tham Khảo

Những vĩ nhân bị vợ 'đày ải'

Lev Tolstoi và vợ, ảnh chụp ba năm trước khi ông mất.
Đại văn hào Nga Lev Tolstoi bỏ nhà đi giữa trời tuyết giá, rồi chết ở một nhà ga. Nguyện vọng cuối cùng của ông là không phải thấy mặt vợ.
Không ít người là vĩ nhân được cả thế giới xưng tụng, hoặc nắm trong tay quyền lực vô đối, nhưng lại sống khổ sống sở dưới sự đay nghiến của vợ mình.
Yêu nhau vẫn hành nhau
Cuộc hôn nhân của nhà văn, bá tước Tolstoi với bà vợ Sofya bắt nguồn từ một tình yêu

Âu Dương Thệ

Nguyễn Phú Trọng Treo đầu dê bán thịt chó!

· Bầu cử Quốc hội là „ngày hội“ của những người độc tài nói dối!
· Dậy „bầy sâu“ học tập theo „Bác“, trong khi hàng trăm ngàn dân trên quê hương Bác đang đói!
· Bóp nghẹt báo chí, đàn áp trí thức dân chủ!
"Trước đây chỉ một con sâu làm rầu nồi canh, nay thì nhiều con sâu lắm. Nghe mà thấy xấu hổ, không nhẽ cứ để hoài như vậy. Mai kia người ta nói một bầy sâu, tất cả là sâu hết thì đâu có được. Một con sâu đã nguy hiểm rồi, một bầy sâu là 'chết' cái đất nước này!"

Trương Tấn Sang, uỷ viên BCT, Thường trực BBT tuyên bố tạị Quận 1 Sài gòn ngày 7.5

Vũ Cầm

Mưu tính đưa Nhất Linh vào nhà thương điên
Nhất Linh : "Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử tôi cả. Sự bắt bớ và xử tội những phần tử quốc gia đối lập là một tội nặng, sẽ làm cho nước mất về tay Cộng sản. Tôi chống đối sự đó và tự hủy mình cũng như hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để cảnh cáo những người chà đạp mọi thứ tự do".
Bài “Chúc thư văn học của Nhất Linh: Một cái chết định sẵn” của Nguyễn Văn Lục đăng trên VietWeekly ra ngày 20 tháng 3, 2008 là một “công trình nghiên cứu” rất lạ, không ra văn học, cũng chẳng giống y học (mặc dù có trưng ra vài từ y học), với một cung cách trình bày ngoắt ngoéo nhiều hậu ý.


Việt Hà, phóng viên RFA

Tình hình tự do báo chí trên thế giới


Tổ chức Freedom House vừa công bố bản báo cáo tự do báo chí năm 2010 vào sáng thứ 2, ngày 2 tháng 5 nhân ngày tự do báo chí thế giới được tổ chức tại Washington DC.
Báo cáo mới cho thấy số người dân trên thế giới được tiếp cận với truyền thông độc lập đã giảm đến mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ qua. Việt Hà có bài tường trình.
Bản báo cáo về tự do báo chí năm 2010 của tổ chức Freedom House công bố vào sáng ngày 2 tháng 5 cho thấy bức tranh tự do báo chí trong năm qua chưa có gì sáng sủa hơn so với các năm trước đó mặc dù tại một số khu vực trên thế giới đã có một vài nước đạt được những tiến bộ nhất định.

Đỗ Hiếu, phóng viên RFA

Hội nghị Cấp cao Báo chí châu Á lần 8 tại Hà Nội


Báo Chí Á Châu. AFP photo
Hội nghị cấp cao báo chí Châu Á lần thứ 8 khai mạc hôm nay tại khách sạn Melia, Hà Nội, do đài Tiếng Nói Việt Nam phối hợp với Viện Phát triển Phát thanh, Truyền hình Châu Á tổ chức.
Lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao Báo chí châu Á lần 8 tại Hà Nội ngày 24 tháng 5 năm 2011


Nỗ lực hội nhập
Ban Tổ chức loan báo, tham gia hội nghị kéo dài hôm nay và ngày mai,

Viện Việt Học sinh hoạt ở Song Thành, Minnesota

Đòi Hỏi Công Lý, Nam Phong Chính Là Phạm Quỳnh :
St. Paul, Minnesota (QGTTX).- “Đòi hỏi công lý và tên tuổi Phạm Quỳnh không cần Cộng Sản Việt Nam phục hồi. Họ không có tư cách làm việc này. Phạm Tuân, con út vị học giả và là em của Phạm Tuyên tác giả bài hát Như Có Bác Hồ Trong Ngày Vui Đại Thắng, khẳng định như vậy khi được hỏi về văn thư của Đại tá Đặng văn Việt ngày 10/3/11, cho biết đã năm lần đề nghị Đảng và Nhà Nước (CS) “xóa đi những dư luận sai trái” đối với gia đình ông.  Đặng Văn Hướng, thân phụ của “con hùm xám đường số 4,” bị đấu tố và bỏ đói chết năm 1953 và mẹ ông vì quá đau khổ đã tự tử chết theo.

Khắc Dũng

Hơn 15.000 tấm mộc bản triều Nguyễn đang bị thất lạc?

Bản in từ mộc bản triều Nguyễn được lưu giữ tại
Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV.
Năm 1960, hơn 50.000 tấm mộc bản triều Nguyễn được phân loại, sắp xếp và được vận chuyển bằng tàu hoả từ Huế vào “Hoàng triều cương thổ” Đà Lạt. Đến lúc này, theo các văn bản của Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, kho lưu trữ của trung tâm đang lưu giữ 34.618 tấm với 55.318 mặt khắc. Như vậy, vẫn còn hơn 15.000 tấm mộc bản triều Nguyễn đang thất lạc đâu đó?
Mộc bản là những bản gỗ khắc chữ ngược – chữ Hán và Nôm – dùng để in sách và tài liệu, được sử dụng khá phổ biến ở VN thời phong kiến. Dưới triều Nguyễn, mộc bản là loại tài liệu lưu trữ đặc biệt. Sau triều Nguyễn, vì chữ Hán – Nôm

Trọng Đạt

Ba Mươi Sáu Năm Qua
     Ngày 30-4-1975, một ngày kinh hoàng nhất đối với người dân miền nam nước Việt khi họ thấy xe tăng và bộ đội Cộng Sản tràn vào tiếp thu Sài gòn, ai nay mường tượng ra một tương lai đen tối mù mịt sẽ diễn ra tại mảnh đất này: đói khổ, thóc cao gạo kém, mất tự do, sưu cao thuế nặng,  bị trả thù, lưu  đầy….Mặc dù cũng là người Việt Nam máu đỏ da vàng nhưng người Sài gòn chỉ biết đây là những người ngọai lai, xâm lược, họ biết rằng đất nước của mình đã bị  đạo quân từ bên ngoài  tới chiếm đóng.

     Từ sau 1954, Việt Nam chia ra làm hai nước, một nước ở phía trên vĩ tuyến 17, hay trên sông Bến Hải và một nước ở dưới vĩ tuyến và dòng sông

Tuyên Ngôn Toàn Thế Giới Về Nhân Quyền

Tuyên Ngôn Toàn Thế Giới Về Nhân Quyền Của Liên Hiệp Quốc
Được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết số 217 (III), ngày 10 tháng 12 năm 1948.

LỜI NÓI ĐẦU
Với nhận thức rằng:
Việc thừa nhận nhân phẩm vốn có, các quyền bình đẳng và không thể tách rời của mọi thành viên trong gia đình nhân loại là cơ sở cho tự do, công bằng và hoà bình trên thế giới,

Tuyên Ngôn Hiến Chương 77

Tuyên Ngôn Hiến Chương 77 (Tiệp Khắc)

Tạp chí Luật Tổng hợp Tiệp Khắc số 120 xuất bản ngày 13-10-1976 đã cho đăng tải bản Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân sự và Chính trị (Công ước 1) và bản Công ước Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Những văn kiện này đã được ký kết bởi đại biểu nước Cộng hòa chúng ta vào năm 1968, tái cam kết năm 1975, và có hiệu lực kể từ ngày 23-3-1976. Từ ngày đó trở đi, công dân nước ta có quyền và Nhà Nước có bổn phận phải theo tinh thần của những văn kiện này.

Charles-Edouard Hocquard

Hình ảnh của Việt-Nam vào những năm 1884-1885

Nam 1884, Ông Charles-Edouard Hocquard theo đoàn lính viễn chinh Pháp tới xăm chiếm Việt Nam với tính cách là bác sĩ quân y, nhưng ông cũng là một nhà nhiếp ảnh viên đại tài..
Những tấm hình dưới đây có một giá trị lịch sử rất lớn. Đây là lúc mà Pháp sắp sửa chiếm hết Việt Nam và đây cũng là những hình ảnh duy nhất còn sót lại mà chúng ta thấy được những thành trì khi xưa.
Sau khi chiếm thành Hanoi lần thứ hai vào năm 1882 ( Tổng

Nguyễn Thanh Giang

Ngô Bảo Châu – Hơn Một Nhà Toán Học Tài Năng

Báo An ninh Thế giới Giữa tuần vùa đăng bài “Về sự ngộ nhận của Giáo sư Ngô Bảo Châu”. Cùng ngày, tựa đề của nó được đổi thành  “GS Ngô Bảo Châu quá tùy tiện… khi phát ngôn” để đăng lại trên báo Đất Việt. Hiện tượng đó chứng tỏ rằng người ta muốn xác lập giá trị của bài bút chiến này trên báo Đảng. Kể ra, tầm trí tuệ và văn hóa của bài viết đã tỏ ra có phần hơn một số bài báo đã từng tham gia các chiến dịch hạ nhục, bôi bẩn các nhà bất đồng chính kiến khác, trong đó có cả những bậc tiền bối cách mạng như Nguyễn Hộ, Trần Độ …

Trần Trọng Dương

Nỗi Niềm Di Tích


Quê tôi ở xóm Chùa. Bố tôi kể, làng tôi có những ao sen mênh mông ướt đẫm hương sen. Thuở bé, bố thường ngụp lặn ở mương bắt cua bắt cá. Bố tôi kể làng tôi có mái đình to và đẹp nhất vùng; quanh năm khói hương vờn tiếng chuông chiều. Cạnh nhà tôi là chiếc cầu xây theo lối thượng gia hạ kiều, lợp ngói  âm dương mát rượi. Chiến tranh, chùa bị đốt mất, cầu bị giật mìn, đến khi cải cách đình được trưng dụng làm sân kho hợp tác. Tôi sinh ra ở Hà Nội, về quê viếng mộ ông bà, cỏ mồ xanh úa, ao tàn lấp dở. Chùa thì mới dựng lại, hàng chục tấm bia lớn nhỏ nằm sấp ngửa từ sân ra đến giếng làng, lòng bia trán bia nhẵn thín; bố tôi bảo hồi xưa hợp tác xã dùng để đập lúa, làm cầu ao và làm tấm kê cho xe công nông chạy.
Sắc phong đình Xuân Dục (niên đại tk XVIII, đời Cảnh Hưng) đã bị ép dẻo và bong lớp. Ảnh: Trần Trọng Dương

Trọng Đạt

Hạc Cầm Miến Điện.

Hạc Cầm Miến Điện, The Birmese Harp là một cuốn  phim cổ điển của Nhật quay năm 1956 tại Miến Điện, đen trắng dài 116 phút do đạo diễn Kon Ichikawa thực hiện, dựa theo truyện của Takeyama Michio và Natto wada, nhà Sản xuất Masayuki Takaki.

Tài tử chính gồm Shoji Yasul (vai Mizushima), Rentaro Mikuni (vai Đại uý Inouye). Phim đã đoạt giải thưởng OCIC và San Giorgio tại Đại Hội Điện Ảnh Venise năm 1956, Giải ưu hạng tại Đại Hội Mainichi film Concours của Nhật năm 1957. Năm 1957 được vào Chung kết Giải Oscar Mỹ dành cho phim nói tiếng ngoại quốc hay nhất trong năm. Năm 1956 vào Chung Kết Giải Sư Tử Vàng Đại Hội Điện Ảnh Venice. Năm 1985 nhà đạo diễn Kon Ichikawa đã thực hiện lại (remake) Hạc Cầm Miến Điện bằng  phim mầu và các tài tử khác nhưng không thành công bằng phim cũ, chỉ được một vài giải thưởng nhỏ. Ở đây chúng tôi chỉ đề cập tới cuốn phim đen trắng quay năm 1956 nêu trên.