Tiến Nguyễn

Chúng ta còn thua kém nhiu dân tc khác trên thế gii!

Khi nhìn ra thế gii, nói chung, chúng ta còn thua kém nhiu dân tc khác trên thế gii, thế nên, xin min được đ cao người mình, nhng cái hay cái tt mà nhiu người đã nói ti, mà hãy cùng nhau nhìn thng vào khuyết đim ca mình, đ may ra có sa cha, thăng tiến hơn không.
Thy người mà nghĩ đến ta, tôi thy chúng ta phi quan tâm nhiu hơn và đúng mc đi vi vn đ ca dân tc, vì rng, nói chung dân tc ta kém xa các dân tc tiến b khác trên thế gii. Còn lý do ti sao chúng ta kém, chúng ta cn thng thn nhìn vào s thc. Đã có hng trăm cun sách khenn gi người Vit ri, nếu chúng ta t mãn vi nhng điu đó, liu chúng ta khá lên không, hay t bao trăm năm qua vn thế? Văn hóa Vit có nhng ưu khuyết đim nào? Ai cũng biết mt s ưu đim, nhưng phi biết khai thác ưu đim và quan trng hơn là nhìn thng vào khuyết đim ln đ sa cha ngay.
Ai chng t ái, mun bênh vc dân tc mình, nhưng nhìn li t thi hu s ti nay đã hơn 4.000 năm qua, chúng ta ch có mt s thi gian ngn yên bình thnh tr, còn hu hết là chiến tranh, không ni chiến thì ngoi xâm. Ni chiến vì chúng ta chia r, còn ngoi xâm vì chúng ta mt vùng đa lý chính tr quan trng mà li không biết gi. Ti sao dân tc ta c mãi mãi lm than, khn kh như vy?
Hc gi Trn Trng Kim trong cun Vit Nam S Lược trang 6 đã viết:
“V đàng trí tu và tính tình, thì người Vit có c các tính tt và các tính xu. Đi khái thì trí tu minh mn, hc chóng hiu, khéo chân tay, nhiu người sáng d, nh lâu, li có tính hiếu hc, trng s hc thc, quý s l phép, mến điu đo đc: ly s nhân, nghĩa, l, trí, tín, làm 5 đo thường cho s ăn . Tuy vy, vn hay có tính tinh vt, cũng có khi qu quyt, và hay bài bác chế nho. Thường thì nhút nhát, hay khiếp s và mun có s hòa bình, nhưng mà đã đitrn mc thì cũng có can đm, biết gi k lut.”
Hc gi Nht Thanh Vũ Văn Khiếu trong cun Đt L Quê Thói (Phong Tc Vit Nam) trang 68, cũng nhn xét rng:
“Người mình phn đông thường ranh vt, qy quyt, b tch l phép mà hay khinh khi nho báng. Tâm đa nông ni, khoác lác, hiếu danh…”.
Đi văn hào L Tn ca Trung Quc đã tng ví người Hoa như ba con vt:
“Tàn bo như Sư t, gian xo như H ly, nhút nhát như Th đế.”…Không vì nhng ý kiến thng thn đó mà dư lun người Hoa cho rng ông bôi bác hay phn bi dân tc.
Tuy mi người nhìn và đt vn đ mt cách khác nhau, nhưng h có chung nim trăn tr và chúng tôi công nhn là h đã can đm nói lên nhng điu xu ca người mình, là mt trong nhng điu ti k, ít ai dám nói ti. Đôi khi chúng ta cn gt b t ái đ nhìn thng vào s tht, c gng sa ch tiến thân, cho mình cũng như cho dân tc. Tôi thy hơn bao gi hết, đây là dp người Vit thngthn nhìn li người mình, ci m và dn mình đ mang tâm thc ln, cùng nhân loi bước vào thế k 21. Nói vy ch cũng đã tr lm ri, bây gi mà sa son thì may ra vài chc hay c trăm năm sau mi bt đu có kết qu.
Người Vit có nhng tính tt nào? Người Vit hiếu hc ư, cũng hiếu hc đy, nhưng vn ch là mt s nào đó, mt s ln vn ít hc, cho là ngh dy ngh, tc tùy tin ti đâu hay ti đó. Mà đa s trong s hiếu hc y vn mang nng tinh thn t chương, quan li, trng bng cp t ngàn xưa. H hc đ tìm s giàu có, phong lưu cho bn thân và gia đình hơn là giúp đi. H được gi là trí thc,nhưng ch biết tri thc chuyên môn, hu như h sng cách bit, không dính gì ti đi đa s đng hương mà h cho là thp kém.
Kiến thc tng quát ca h là mt m hi ht, thường có được là qua nhng bui trà dư tu hu, ch không qua sách v nghiêm túc.
Nói chi ti dân thường, có nhiu người c năm không mua mt cun sách, mt t báo. H ch thích nghe lóm và ch đc sách báo khi có ai đó mua thì mượn đc ké thôi. Người mình li suy nghĩ thiếu khoa hc nên d tin, đc mt bn tin trên báo hay nghe truyn ming mà đã tin, nên d b k xu la.
C nói người dân mình thích đc sách và ham hc lm, nhưng tôi có cm tưởng không phi như thế. Thc ra, dân mình mê khoa bng, kiếm chút bng đ kiếm ăn. Sách in ra đa s nhn rt ít phn ng… Vic đc sách chưa được xã hi hóa, hàng tháng không có thông tin v sách mi ra, không gii thiu, không phn hi, không thng kê, gii viết và đc không hi hp….
Nh ti h vic gì, luôn luôn h giy ny lên tr li là bn lm, bn lm; Biết h bn gì không? H bn kiếm nhiu tin đ mua nhà, mua xe, chng t s thành đt ca mình vi chung quanh. Đ t ra là cha m có trách nhim, h luôn luôn bn lo cho tương lai hc hành ca con cái, thúc đy con hc nhng ngành yên m mà kiếm được nhiu tin ch không to cho chúng tinh thn xã hi, góp phn xây dng đt nước… H lúc nào cũng bn quây qun vi v con, bn tm đám bn bè vui chơi!!! Người Vit luôn nng tình cm, đôi khi đến đ che m lý trí.
Chúng ta có được tinh thn gia đình thương yêu, đùm bc khá cao, nhưng qua nhng cuc đi đi mi đây, mt s gia đình cũng bt đu tan nát. Tinh thn hiếu khách, dù là nhà nghèo, nhưng hu hết người Vit có gì cũng sn sàng đem ra cho khách dùng. Người Vit có nhng tính xu gì? Có th nói là thiếu ý chí, thiếu sáng to, thiếu tinh thn khoa hc, thiếu nghiên cu, thiếu mo him, thiếu tm nhìn xa, nói di quanh, ít nhn li, thiếu trt t, thiếu nguyên tc, thiếu tôn trng ca công, ăn cp vt, t cao, t ty, li, thù dai, nng mê tín, mau chán, thiếu tinh thn dân ch vì đc đoán ít dung hp ý kiến người khác, lúc nào cũng có c trăm lý do đ tr hoc không gi li ha, nng tình cm mà thiếu lý trí, tinh thn đa phương, tôn giáo…
Nhưng đáng k là thói ích k và nht là đ k làm trm trng thêm s chia r, đó là nhng c tt ln nht đã làm cho người Vit không đoàn kết, hp qun, tiến nhanh lên được. Xin hiu cho là cà mt dân tc thì có người nay người kia, nên nói như thế không có nghĩa mi người như vy và mt người đng thi có tt c nhng tính xu y cùng lúc.
Ti sao trong khi hu hết người Nht và Hoa thường tìm đến cng đng ca h thì có mt s khá nhiu người Vit tìm cách xa lánh nếu không mun nói là s chính cng đng ca mình (tr khi gp khó khăn cn giúp đ)?
Chúng ta không th thay đi truyn thuyết chia ly gia Lc Long Quân và bà Âu Cơ, hn khi cn mi gi nhau hp sc. Tc là bình thường thì chia r, ch khi không sng được mi đoàn kết, ri li chia r. Nhưng chúng ta, bng lòng thành và ý chí phi vượt qua “đnh mnh” không hay này.
V bn thân người Vit, thân hình nh bé, tui th thp, sc lc kém,không bn b, mà làm vic li hay qua loa, tc trách, đi khái nếu không nói là cu th, nên nói chung năng sut kém.Chúng ta th nhìn xem, trong bt c mt nhà ăn quc tế như các trường Đi hc có nhiu nhóm người thuc nhiu nước thì nhóm nào nh người nht, ln xn và n ào nht có nhiu phn chc đó là nhóm người Vit. Nhóm này còn thêm cái tt hút thuc, x rác khá ba bãi na.
Nay đã là đu thế k 21, th nhìn vic lưu thông các thành ph ln Vit Nam xem. Tht là lon không đâu bng. Người ngoi quc nào đến Vit Nam cũng s khi phi hòa mình vào dòng xe c đó, và nht là khi băng qua đường. T l tai nn xy ra rt cao, ai cũng ta thán, thế mà bao năm qua vn mnh ai ny chy, mnh ai ny đi. Nhng ngã năm, ngã by xe đông nght mà hu như không chia làn đường, nhiu nơi không có b tròn đ đi vòng, không cnh sát hướng dn lưu thông, Tmi phía xe c đ dn thng vào ri mnh ai người ny tìm đường tiến lên. Đã cm đt pháo được mà sao t nn lưu thông đy ry, mi mt chuyn ci xe gn máy phi đi nón an toàn đã bao năm qua vn chưa gii quyết được.
Sng trong xã hi mà dường như có rt đông người Vit hu như không mun bt c mt lut l nh nào ràng buc mình. C làm đi, làm càn ri ti đâu hay ti đó!?
Tôi vn nghĩ, mt dân tc có văn hóa cao, thc s hùng mnh không th nào ny sinh ra lãnh đo ti và ch biết xâu xé nhau.
Chính tính xu chung ca người Vit mi ny sinh ra lãnh đo ti và chia r mà sinh ra chiến tranh, chiến tranh mi đào sâu thêm h chia r và làm ln bi dân tc. Tht phu hu trách mà, vn nước hôm nay là trách nhim chung ca mi người, không ch có người lãnh đo mà người dân cũng chung trách nhim.
Th nhìn các lãnh vc văn, thơ, nhc ca chúng ta mà xem, đâu đâu cũng than mây khóc gió là chính. Đng ý là có nhiu chuyn bun nên sáng tác ni dung bun, nhưng bun mãi vy ích li gì, sao không tìm cách gii quyết cái bun. Có biết đâu nhng tư tưởng yếm thế đó càng làm cho tình hình xu thêm. Nếu có tư tưởng nào tích cc thì muôn đi vn ch thun là tư tưởng, vì chính tác gi ca tư tưởng y ch viết hay nói ra cho sướng, nói ra đ ly tiếng vi đi, ch chính h không có trách nhim thc thi.
Nhng gì c Phan Bi Châu báo đng, kêu than trong cun “T Thán” đã gn mt thế k qua mà như đang xy ra quanh đây thôi.
Nếu chúng ta không có can đm tr căn bnh ngàn năm ca mình thì dù có hết chiến tranh, dân Vit vn mãi mãi khó mà vươn lên được. Chí sĩ Phan Bi Châu đã hy sinh c cuc đi vì nước, vào sinh ra t không tiếc thân, thế mà trong cun “T Phán”, c đã thng thn nhn đ th li v phn mình. C hi hn nht là không đ tri thc v ngoi ng và tình hình thế gii. Nhưng trong đó, c cũng không quên nêu lên mt s khuyết đim chính ca người mình thi đó. Như người lãnh đo không lo cu nước, dân không lo vic nước. Ch tranh thng vi nhau trên bàn c, hay cc rượu, mà b mc vn nước cho ngoi xâm giày xéo… 
Ai cũng biết, Nht Bn là mt đo quc, đt hp, dân đông, nhưng người Nht đã khéo léo thu thp tinh hoa thế gii đ bi đp quê hương mình tr thành mt cường quc, đôi khi vượt qua c nhng nước bc thy ca h trước đó. Tht là hin tượng hiếm có, không my dân tc nào làm được. Nht Bn có th ví như mt nhà nghèo mà đông con, thế mà đã nuôi được cho tt c các con ăn hc thành tài. Nên đây tht là tm gương ln cho người Vit chúng ta hc hi vy.
Kinh nghim lch s cho thy, Vit Nam và Nht Bn thi cn đi và hin đi đã có nhng chn la hướng đi khác nhau. Khi Pháp đòi Vit Nam m ca và đe da bng cách bn phá đn Đà Nng năm 1856, Vit Nam đã ch trương bế môn ta cng. Thế nên năm 1858,Pháp đem 14 tàu chiến và 3.000 lính đến bn tan đn lũy Đà Nng. Phía Vit Nam chng c đến cùng, đ ri b thua và toàn quc b đô h 80 năm. Chúng ta có tính can trường và bt khut, nhưng thiếu khôn ngoan v mt tm nhìn xa cho đt nước chăng? Đc bit Vit Nam hu như chda vào mt cường quc, khi s nước nào thì ch da theo nước đó, thiếu tm nhìn toàn din.
Tht vy, khi thy Pháp mnh thì b Trung Hoa theo Pháp, ri theo Nht Bn, theo Hoa K hay Liên Xô. Theo đui chính sách như vy, d b mt cường quc ln át và khi các cường quc này yếu đi thì hoang mang, không biết trông vào đâu. Sau Thế chiến Th II, thế gii có phong trào gii thc, hàng chc quc gia được đc lp mt cách d dàng, riêng mt s nhà lãnh đo Vit Nam chn con đường chiến tranh, hy sinh khong 4 triu người và 30 năm chiến tranh. Điu này đã khiến quc gia b tt hu, tr thành chm tiến và nht là phân hóa, chưa biết bao gi mi hàn gn được.
Ti sao Vit Nam bao lơn Thái Bình Dương, v trí đa lý chính tr cc k quan trng như vy mà ch tr thành mc tiêu cho các đế quc xâm lăng, còn không hc hi đ t vươn lên được? Ti sao các đế quc nhìn ra v thế quan trng ca Vit Nam mà chính người Vit li không nhìn ra và t to cho mình mt v thế tương xng như vy? Ti sao người Vit đã đu tư quá nhiu vào chiến tranh mà chúng ta vn thiếu hn mt đường hướng xây dng, phát trin quc gia thích hp? Vi li phát trin quc gia trong nhiu thế k qua, bao gi Vit Nam mi theokp các nước trung bình trên thế gii, tc ngang vi tm vóc đáng l phi có v dân s và din tích ca Vit Nam?
Trong lúc đó, năm 1853, khi b Hoa K uy hiếp, Nht Bn cn răng chu nhc, quyết đnh b chính sách bế môn ta cng. Nhưng h m rng ngoi giao, không ch vi Hoa K mà vi c ngũ cường, thêm Anh, Pháp, Nga, Đc… mt khác, h c gng hc hi các nước y, đ 30, 40 năm sau vươn lên ngang hàng. Nhưng Nht đã bt chước các đế quc, đi vào con đường chiến tranh sai lm, góp phn gây nên Thế chiến Th II, hy sinh khong 3,1 triu người và đt nước tan hoang. Sau Thếchiến Th II, Nht Bn đng trước mt tương lai cc k đen ti chưa tng có. Nhưng h đã chn con đường xây dng quc gia bng hòa bình, c gng làm vic, ch 25 năm sau, Nht Bn li tr thành cường quc.
Gi đây, vn nước vn còn lênh đênh, mà người lãnh đo ln người dân, nhiu người vn như xưa, chưa thc tnh. Đc bit, nay có c my triu người được ra nước ngoài, tri thc thăng tiến bi phn, nhưng ch có mt phn nh quan tâm ti cng đng và đt nước, còn phn ln mnh ai ny lo làm giàu cá nhân…
Vài năm trước, tôi có được đc trong mt cun sách, đi ý thut li li mt người trí thc Nht vi mt người Vit Vit Nam ngay sau khi Thế chiến Th II va chm dt năm 1945. Người Nht y nói rng, vì thua trn, t nay đt nước Nht Bn bước vào thi k đen ti, còn Vit Nam s thoát khi nn thc dân, được đc lp và tương lai sáng ln.
Nghĩ vy, thế nhưng người Nht đã c gng phc hưng đt nước mt cách nhanh chóng. Trong khi đó, tình hình Vit Nam đã không din biến như hoàn cnh thun li cho phép. Ti sao có điu nghch lý là sách giáo khoa Nht Bn viết nước Nht vn “rt nghèo tài nguyên”, mà nay người Nht xây dng thành “giàu có”, còn sách giáo khoa Vit Nam có lúc viết nước Vit vn “rng vàng bin bc” mà li hóa ra “nghèo nàn”? Ti sao người Vit ch biết đem tài nguyên sn có và nông phm là th đơn gin và r nht đi bán? Dù ai cũng biết đây là th kinh tế mi ch ngang tm thi Trung c.
Ngay nước gn chúng ta như Thái Lan cũng  tình trng tương t, nhưng khéo ngoi giao hơn, không tn xương máu mà vn gi được hòa bình đ phát trin. Do đó, điu chúng tôi mun nhn mnh là không ch thu hc k thut ca người, mà cn đ ý đến văn hóa, là mt tinh hoa to nên tinh thn người Nht hay người Đc. Có tinh thn mnh thì như h, dù thua Thế chiến Th II, cũng nhanh chóng vươn lên. Tinh thn yếu thì dù đt nước có giàu có cũng s b ln bi đi như nhiu đế quc trước đây trong lch s.
Vy người Vit b thua kém, tt hu vì nhng khâu nào? Ti sao đa s người Vit mua thc phm là món ăn vt cht hàng ngày, có th mua nhc hàng tháng đ gii trí mà có khi c năm mi mua mt cun sách là món ăn tinh thn? Ti sao, năm 2007, người Vit dù có 3 triu hi ngoi hay 85 triu quc ni, mi ta sách (đu sách) cũng ch in trung bình khong 1.000 cun? Như vy người Vit có thc s chăm tìm tòi, hc hi không? Nếu bo rng sách đt thì s người Vit ti thư vin sao cũng không cao.
Nói chung, không có dân tc nào tiến mnh mà sách v li nghèo nàn. Bi chính sách v là kho kiến thc, làm nn tng đ phát trin. Người Nht tiến mnh được là nh h biết tích lũy kinh nghim. Người đi trước khi hc hi, h ghi chép rt cn thn, sau này nhiu người trong s đó viết sách đ li cho người đi sau và c thế. Có nhng người Vit gii, nhưng không chu khó viết sách đ li, nếu người y mt đi thì bao nhiêu kinh nghim tích lũy hàng my chc năm cũng mt theo luôn, tht là ung phí. Hơn na, ai cũng rõ, nếu hiu biết ch được thu thp thun bng kinh nghim chưa hn đã là chính xác và ph quát, lúc viết sách, người viết s phi tham kho rt nhiu, khi đó, t các suy nghĩ cho ti d kin mi dn dn được hoàn chnh hơn.
Ti sao người Vit c trong và ngoài nước được k là hc khá, nht là v toán, mà không tìm ra mt công thc hay có được mt phát minh thc dng đáng k nào? Ti sao lúc nào cũng đy người t quán cà phê và hiu ăn mà không h nghe có ly được tên mt nhà thám him Vit Nam nào? Ti sao chúng ta thiếu hn óc tìm tòi, mo him, nhn ni và c gng?
Người ngoi quc nào nghe người Vit nói cũng thy l, thy hay, vì líu lo như chim, âm thanh trm bng như có nhc. Bi tiếng Vit có khong 15.000 âm vi 6 du thinh/ging, lên xung như “sc, huyn”, un éo như “hi, ngã”, rung đng như “r”… thế nhưng, đa s người Vit không biết gì v nhc lý c. Trong khi tiếng Nht rt nghèo nàn v âm, ch có 120 âm, mà đa s người Nht rt giinhc, có nhiu nhc trưởng hòa tu hàng quc tế, còn đi sa các dàn organ cho c Âu châu… Người Vit hu hết ch biết mua nhc c chơi, ti khi hng thì chu, thy tình trng bết bát quá, chính người Nht phi qua sa giúp nhc c ca dàn nhc giao hưởng Vit Nam khong đu thp niên 90.
Trong tiến trình phát trin quc gia, c th là trên bình din kinh tế, t khâu đu tư, t vn, lp công ty, khai thác nguyên liu, nhiên liu, nghiên cu, sn xut, ci tiến, qun lý phm cht, qun lý tài chính, qung cáo, buôn bán, phân phi, bo trì, tái biến chế, bo v môi sinh… Tt nhiên làm ăn cá th thì người Vit thường ch mnh khâu buôn bán nh hoc kinh doanh hiu ăn ly công làm li. Ngay khâu buôn bán, người bán thường chú trng mua hàng ngoi hng nht v bán kiếm li và người tiêu dùng cũng lo b ra tht nhiu tin tìm mua hàng ngoi hng nht đ khoe mà nhiu khi không biết dùng hoc không cn dùng ti! Ti sao li chung “hàng ngoi” đến như vy?
Hàng hóa  Vit Nam ngày nay khá nhiu, nhưng người Vit không t sn xut ly được khong 10% trong cu thành sn phm đó. “Sn xut” nếu có, “hàng ni” nếu có, thc ra ch là đt giai đon, dùng máy ngoi quc ri nhp vt liu và làm gia công. Sau này, khi máy hư hng thì li mua máy mi, không dn dn t chế máy thay thế như người Nht hay người Hoa được. Cnh tranh trong thương trường, người Vit thường tìm cách h nhau, coi thành công ca người khác là thit hi ca mình; như bày cua trong r, c kp nhau đ ri kết qu là không con nào ra khi r được.
Người M có châm ngôn làm ăn đi ý rng:
- “Cnh tranh là t ci tiến sn phm ca mình ch không phi b thuc đc vào hàng ca người khác”. Người Nht thì ch trương:
- “Khách là nht. Khách nuôi nhân viên ch không phi ch, phi làm sao cho va lòng khách”.
S phn vinh rt “gi to” hin nay Vit Nam là do s ci m v kinh tế, nhưng phn ln là do tin t bên ngoài. Ti năm 2007, trong hơn 30 năm qua, Vit kiu gi v khong 70 đến 80 t M kim, cng thêm mt s tin đu tư trc tiếp và gián tiếp ca ngoi quc 100 t M kim (trong các công trình hp doanh, phía đu tư ca Vin Nam ch chiếm khong 10% s này) và vin tr ODAkhong 20 t. Vi s tin khng l khong 200 t đó chưa k Tng sn lượng quc dân (GDP)khong 500 t do người Vit làm ra trong thi gian này, nếu có chính sách giáo dc, kinh tế tt hơn và nht là không b quc nn tham nhũng thì mc sng ca người dân có l đã gp hai, gp ba ln hin nay, mc chênh lch li tc gia người thành th và nông thôn s không quá xa.
hi ngoi cũng vy, vi nhà ca rng ln, xe hơi sang trng tt nhiên do nhiu n lc cá nhân, nhưng yếu t chính cũng là do may mn t môi trường thun tin sn có, như th “đ bc điu, chut sa hũ go”. Ch xét v bn cht, không khác vi người trong nước.
Phi chăng các điu trên ch là nhng câu hi luôn làm trăn tr, bt rt mt s rt ít nhng người Vit có tâm huyết vi s tn vong ca quc gia, dân tc. Phi chăng còn đi đa s thì không quan tâm và bng lòng vi công vic buôn bán nh hay đi làm thuê hin ti?
Vì kiếm tht nhiu tin cho mình và gia đình là quá đ và hết thì gi đ nghĩ và làm thêm bt c chuyn gì khác? Th hi như vy Vit Nam s đi v đâu? Tt nhiên, đã là con người thì dân tc nào cũng có đ các tính tt và xu, nhưng người Vit dường như b nhim nhiu tính xu mc đ rt trm trng.
Tiến  Nguyễn
 

Không có nhận xét nào: