MỘT NỀN CHÍNH TRỊ CẤM ĐỐI LẬP LÀ MỘT NỀN CHÍNH TRỊ TẬT NGUYỀN (Trần Mạnh Hảo)


Đề từ : "Bạn ơi, nếu bạn triệt tiêu đối lập, bạn đã triệt tiêu chính thực tại vậy!" Héraclite - hiền triết vĩ đại vào bậc nhất cổ Hi Lạp

Hồi những năm 1980-1982, khi còn làm bí thư thành ủy Sài Gòn,
ông Sáu Dân (Võ Văn Kiệt) thỉnh thoảng mời một số văn nghệ sĩ, nhân sĩ, trí thức đến uống bia ở nhà nghỉ Thảo Điền (sát sông Sài Gòn) để trò chuyện, thăm dò ý dân, hoặc nghe những góp ý, những ý kiến trái chiều…

Ngày Báo chí VN: Gặp lại ký giả chống tham nhũng bị tạt acid hơn 20 năm trước

Nhà báo Trần Quang Thành

Một nhà báo bị tạt acid khiến dung mạo bị dị dạng, thân thể bị hủy hoại 81%, mất cả môi và mũi, một mắt bị mù và mắt chỉ nhìn được 1/10 sau khi ông có các bài viết chống tiêu cực, tệ nạn xã hội và phơi bày tham nhũng tại Việt Nam. Trong cuộc trao đổi với Trà Mi 21 năm sau khi tai họa xảy ra nhân ngày Báo chí Việt Nam 21/6 năm nay, nhà báo Trần Quang Thành hiện đang định cư tại Slovakia thuật lại câu chuyện của mình, và chia sẻ cảm nghĩ về những hậu quả cay đắng mà ngòi bút phơi bày sự thật đã mang lại cho ông và về những thử thách, hiểm nguy đối với một nhà báo chân chính ở Việt Nam.

CON RỐI TRẦN QUANG THÀNH VU HOANG SON


Khoai@
Trước sự kiện Việt Nam bảo vệ Báo cáo quốc gia theo Cơ chế kiểm điểm định kỳ (UPR) tại trụ sở Hội đồng Nhân quyền đặt tại Geneva (Thụy Sĩ) vào ngày 5/2/2014, Trần Quang Thành, một nhà báo đã từng công tác tại Ban Thời sự, Đài Tiếng nói Việt Nam, hiện đang sinh sống tại Slovakia đã tới Thụy Sĩ, phối hợp với tổ chức khủng bố Việt Tân, kẻ đào tẩu Đặng Xương Hùng, Đoan Trang, Trịnh Hội, Phạm Chí Dũng (ở trong nước vì bị cấm xuất cảnh) tham gia vào việc làm nhiễu loạn thông tin về nhân quyền ở Việt Nam. 

Nhà báo bị trù dập và tạt axit vì… đấu tranh chống tham nhũng (Phần 1) Việt Hùng, phóng viên đài RFA

Nhà báo Trần Quang Thành chụp năm 1980 lúc 39 tuổi. RFA PHOTO
Lên tiếng chống tham nhũng trong điều kiện Việt Nam chưa có tự do báo chí là chuyện đã khó, nhưng khó hơn nữa là khi nhà báo lên tiếng giúp cho các cấp chính quyền phát hiện tham nhũng, thậm chí ngăn chặn được những đường dây tội phạm quốc tế, không những không được cơ quan công an bảo vệ, thậm chí còn bị "ngăn cản" không cho đưa bài viết lên mặt báo, đó là với trường hợp nhà báo Trần Quang Thành chỉ vì những bài viết tố cáo tham nhũng mà ông đã bị "ngồi chơi xơi nước" rồi bị những kẻ lạ mặt tạt axít vào mặt, mang thương tật suốt đời.

Phỏng vấn nhà báo Trần Quang Thành từ Geneve 5Gia Minh, biên tập viên RFA°

Nhà báo Trần Quang Thành
Nhiều người Việt Nam đang có mặt tại Geneve, Thụy Sĩ để chứng kiến kỳ Kiểm điểm Định Kỳ Phổ Quát đối với Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.
Vào tối trước khi diễn ra sự kiện này, Gia Minh hỏi chuyện nhà báo Trần Quang Thành từ Slovakia đến Geneve. Ông là một nhà báo ở Hà Nội từng bị tạt acid trả thù do viết bài chống tham nhũng.
Gia Minh: Ông đang có mặt tại Geneve để tham dự kỳ Kiểm điểm Phổ quát Định kỳ đối với Việt Nam, xin ông cho biết tình hình chung đáng chú ý ở đó là gì?

Nhà báo Trần Quang Thành : "Tôi không tin công an’"

Câu chuyện nhà báo chống tham nhũng bị tạt acid
Nhân thời điểm tròn 20 năm, ngày nhà báo Trần Quang Thành bị trả thù tạt axit vì dám đứng ra chống tham nhũng, tiêu cực (04/07/1991 - 04/07/2011). Mời bạn đọc danlambao xem lại bài phỏng vấn trên báo Người Việt, nói về những biến cố đau thương mà nhà báo Trần Quang Thành  đã phải chịu đựng.

Xấp giấy bạc ngoài cánh đồng hoang: Trần Quang Thành, một người dân Hà Nội


Trần Quang Thành, một người dân Hà Nội
Nghe tới tên Trần Quang Thành, với phản ứng tự nhiên đầu tiên, chúng ta nghĩ ngay rằng nhân vật ấy là người Việt Nam. Điều ấy quả không sai. Trần Quang Thành Việt nam có thật (và câu chuyện của ông ta có khi còn đau thương hơn chuyện ông Trần Quang Thành bên Tàu) Ông là một người Việt sinh sống, làm việc và phục vụ chế độ Cộng sản miền Bắc. Để chính xác hơn, chúng ta có thể gọi ông ấy là Việt Cộng, và trở thành nổi tiếng do cách đối xử cạn tàu ráo máng của chính quyền Cộng sản Việt Nam.

GIỮA MÙA GIÁNG SINH (Trọng Đạt)


    Chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày lễ Giáng Sinh, còn mươi hôm nữa là Tết Tây, người người nô nức đi mua sắm tại các cửa hàng cửa hiệu, tưng bừng rộn rã, tống cựu nghinh tân, năm cũ đi, năm mới lại, giòng đời vẫn lặng lẽ trôi nhanh.
    Mấy năm trước đây, tôi dọn về ở khu phố này đúng vào mùa Giáng Sinh,

Từ Tổng Thống Bush tới Tổng Thống Obama (Trọng Đạt)


      Sơ lược
     Hai ông Tổng thống này có nhiều điểm độc đáo, họ đứng đầu ngành Hành pháp  kế tiếp nhau, cùng được người dân Mỹ xếp hạng Tổng thống tồi tệ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, mỗi ông một vẻ mười phân vẹn mười.
    Năm 2008 người dân quá chán Cộng Hòa, cuộc chiến Iraq, Afghanistan của TT Bush sa lầy, người ta nói nước Mỹ đã đi sai đường. Những cuộc khủng bố đẫm máu hàng ngày diễn ra tại Iraq khiến dân Mỹ vô cùng chán nản. Trước ngày bầu cử Tổng thống năm 2008

Cụ Rùa hồ Gươm nổi lên phơi nắng


Sáng 8/12, khi trời Hà Nội có nắng, 'cụ rùa' bất chợt nổi và nằm phơi mình trên bãi cỏ bên chân tháp Rùa ở hồ Hoàn Kiếm.
Cụ Rùa và những lần nổi không ngẫu nhiên
Không biết bao nhiêu thế hệ từng trông thấy Rùa hồ Gươm như một nhân chứng lịch sử thời Lê xuất hiện trên làn nước xanh ấy.

Bên trong kho chứa vàng khổng lồ dưới lòng New York (Hồng Duy)


Nằm ở độ sâu hơn 80 m so với mặt đường, kho chứa vàng của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York là nơi người ta cất 200 tỷ USD dưới dạng các thỏi vàng.

Cất giữ vàng là một trong những dịch vụ tài chính của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York. Họ nhận bảo quản vàng của các ngân hàng trung ương, chính phủ các quốc gia hay các tổ chức quốc tế dưới danh nghĩa của Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ. Kho vàng nằm dưới tầng hầm thứ sáu của tòa nhà nằm giữa Manhattan, New York, Mỹ. Nó được xây dựng trong đầu thập niên 1920 nhằm tạo ra nơi cất vàng và tiền an toàn cho ngân hàng.

Võ Văn Kiệt làm việc chuẩn bị thành lập Báo Tuổi trẻ (Trúc Giang)


Việt Cộng nằm vùng thời nào cũng có.
Trong cuộc chiến tranh bảo vệ tự do dân chủ của Việt Nam Cộng Hoà, cái nhức nhối nhất là chỗ nào cũng có bọn VC nằm vùng, chúng tràn lan trong các tổ chức chính quyền, các cơ quan truyền thông, văn nghệ, tôn giáo, sinh viên học sinh…
Trong các tổ chức chính quyền, từ Bộ Quốc Phòng, Bộ Tổng Tham Mưu, Phủ Đặc Ủy Trung Ương Tình Báo, Tổng Nha Cảnh Sát, Quốc Hội, và ngay cả trong Dinh Độc Lập cũng có VC nằm vùng. Bọn nầy ẩn nấp dưới hàng trăm hàng ngàn bộ mặt, muôn hình vạn trạng, đánh phá miền Nam, từ công khai hợp pháp, đến bí mật dưới muôn ngàn hình thức. Độc hại nhất là bọn ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng Sản.

Nhớ Trầm Lâm... một nhà giáo bị bỏ quên (Nguyễn Thượng Long)


- Biết tôi có một mối quan hệ đặc biệt với Luật Sư Trần Lâm, chiều 13 – 11- 2014, Phạm Thanh Nghiên, nguyên là một tù nhân lương tâm nổi tiếng, nghẹn ngào cho tôi biết tin dữ: Cụ Trần Lâm đã tạ thế trưa 13-11. Tôi đã dành cho cháu Nghiên những lời động viên cần thiết và nối ngay máy với người con gái cụ Trần Lâm là cô Trần Ánh Hồng lúc đó cùng chồng đang trên đường từ Đà Nẵng ra Hải Phòng để làm tang cho cha mình. Dù tình trạng sức khỏe đang rất tệ, tôi vẫn quyết định sáng hôm sau 14-11-2014 sẽ lên đường đi Hải Phòng để đưa tiễn người thầy, người bạn vong niên có vai trò đặc biệt đối với tôi những năm tháng vừa qua.

Những Cái Chết Tức Tưởi Của Nhà Văn (Thái Doãn Hiểu)


Những người bị giết đều là những tinh hoa, là danh sĩ đạo cao đức trọng, yêu nước thương dân, có thành tựu văn hóa sáng giá cống hiến cho nền văn hiến nước nhà. Họ chết mỗi người mỗi cách, đau xót và hàm oan…

Nợ Cứt, nghe lạ mà thật ! Ai giải phóng ai ? (Phạm Thế Việt)


Tên bộ đội  Hồ  - Sư Đoàn 3 Sao Vàng Đểu… C. Nguyễn Văn Hải đi B. để
trả “ NỢ CỨT “ !!
Xẻ dọc Trường Sơn đi … ăn cướp
Sặc mùi “phân bắc “ dậy ba-lô…

"Thơ tục" ở ngay chính điện thờ Phật hoàng Trần Nhân Tông (Huy Phương)



VOBài "thơ tục" được viết trên lọ lộc bình tại chùa Vân Tiêu, Yên Tử (Quảng Ninh)

V.VN -Một bài thơ ca ngợi vị thần tình dục nổi tiếng của Trung Hoa - Vu Sơn Vu Giáp lại được viết lên một đôi lộc bình đặt ở chính điện chùa Vân Tiêu, Yên Tử...

Trong hội thảo Mỹ thuật ứng dụng hiện nay và vấn đề biểu tượng trang trí trong quá trình hội nhập ở Việt Nam ngày 23/11 do Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức tại Hà Nội, TS Trần Trọng Dương “Viện nghiên cứu Hán Nôm” đã phải dùng hai từ “kinh khủng” khi nói về lỗi văn phong trong việc dùng chữ Hán một cách bừa bãi thiếu hiểu biết tại chùa Vân Tiêu, Yên Tử (Quảng Ninh). 

Tìm hiểu các mốc thập niên trong đời người (Báo Động Sưu Tầm)


Các mốc tuổi đời người được tính theo thập niên thường được nghe như  : tam thập . . . tứ thập . . . ngũ thập . . .v. v.   Nhiều người trong chúng ta vẫn quen nghe, thậm chí có đôi lần nhắc đến , nhưng chưa hẳn ai cũng nắm rõ ý nghĩa và xuất xứ.  Mời cùng tham khảo tư liệu sau

Việt Nam Cộng Hòa và dòng họ Ngô-Đình (Trọng Đạt)


     Lời Giới Thiệu- Tôi mới nhận được sách do người bạn gửi tặng, cuốn La République du Việt Nam et les Ngô Đình bằng tiếng Pháp của tác giả Ngô-Đình Quỳnh, Ngô-Đình Lệ Quyên (+2012), nhà xuất bản L’Harmattan, in năm 2013, dầy 246 trang. Phần sau có in thêm hồi ký hậu tử của bà Ngô Đình Nhu (suivi des Memoires posthumes de Madame Ngô Đình Nhu) xuất bản sau khi tác giả đã qua đời.

Hình ảnh hiếm có bên trong nhà máy iPhone ở Trung Quốc


Mặc dù Apple luôn đạt được những mốc doanh thu kỷ lục, nhưng những công nhân của Foxconn, những người trực tiếp lắp ráp nên các sản phẩm của Apple lại phải sống và làm việc trong một điều kiện khó khăn, với mức lương rẻ mạt.

Kiến Trúc Đô Thị Cổ Kính


Dù cả trăm năm trôi qua, Fenghuang là đô thị cổ được bảo tồn rất tốt.

Nghệ thuật: Xếp các viên đá cuội... (Michael Grab)


Công nhận Michael Grab đầy sáng tạo và đủ kiên nhẫn mới xếp được các viên cuội như vầy...
Chúng tôi đang có một thời gian khó quyết định xem Michael Grab là một nghệ sĩ hoặc một nhà ảo thuật, bởi vì ông đã tạo ra cấu trúc tuyệt đẹp từ đá mịn cân bằng mà dường như để thách thức pháp luật của vật lý.

Tri thiên Mệnh


“Sức mạnh của trẻ thơ là tiếng khóc. Sức mạnh của đàn bà là phẩn nộ. Sức mạnh của người ăn trộm là vũ khí. Sức mạnh của vua chúa là quyền uy. Sức mạnh của kẻ ngu là áp đảo. Sức mạnh của bậc hiền trí là cảm hóa. Sức mạnh của người đa văn là thẩm sát. Sức mạnh của sa môn là nhẫn nhục.”

Ngày hội vào đời nam thanh nữ tú Seoul

Lễ trưởng thành ở Hàn Quốc có nguồn gốc từ thời Goryeo, được xem như là cột mốc đánh dấu việc bạn không còn là một thiếu niên, bạn có được những quyền lợi nhất định và đã thật sự bước vào giai đoạn… «người lớn”. Lễ trưởng thành bắt đầu khi bạn bước vào tuổi 20, và thường diễn ra vào tuần thứ 2 hoặc 3 của tháng Năm hàng năm.

Bàn về sự cúi lạy (MT)

Gặp một đám tang qua đường, bạn dừng bước, ngả nón và cúi đầu trong im lặng để cầu nguyện cho linh hồn của người đã khuất được bình an, ấm áp. Việc cúi đầu được xem như một lần cúi kính cẩn nghiêng mình (lạy) trước một đồng loại có thể là thân quen mà cũng có thể là không thân quen vừa từ giã cõi đời, đi về một phương trời vô định nào đó giữa vũ trụ mênh mông này. Sự cúi lạy trong tâm niệm này mang hàm ý lưu luyến và cung kính trước một sự ra đi...

Bức Tường Berlin (Nguyễn Gia Tiến)


Ngày 9 Tháng 11. 2009 vừa qua, Âu Châu đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 20 năm Bức tường Berlin sụp đổ. Lần này buổi lễ được diễn tiến rầm rộ, qui mô, hơn hẳn so với lần kỷ niệm 10 năm trước đây, năm 1999, khi dư luận Âu châu lúc đó còn đang bị thu hút bởi cuộc chiến Kosovo.

Coi Chừng Tu Hú ( Việt Luận )


Chim tu hú có tên khoa học là Endynamis scolopacea, là loài chim không ấp trứng và cũng không nuôi con. Loài chim này chỉ đẻ trứng vào tổ chim khác. Ở Việt Nam tu hú thường đẻ vào tổ sáo sậu rồi mặc kệ cho sáo sậu ấp trứng nở và nuôi hộ con mình. Lý do đơn giản khiến tu hú không gửi trứng vào tổ loài chim khác mà chỉ làm khổ sáo sậu là vì tu hú rất giống sáo sậu, chỉ khác nhau ở tiếng hót (mà quả trứng thì không biết hót). Khi trứng nở thành chim con rồi lớn lên và biết hót thì lúc đó sáo sậu mới biết không phải là con mình. Thế nhưng khi đó thì mọi sự đã muộn.

Điện Biên Phủ, Kế Hoạch Cứu Nguy .......(Trọng Đạt)

Đã phát hành tại hải ngoại 
“Điện Biên Phủ, Kế Hoạch Cứu Nguy, Nguyên Nhân Thất Thủ” của Trọng Đạt, Người Việt Dallas xuất bản, sách dầy 250 trang, giá 18 Mỹ kim

Lời nói đầu   
     Trận Điện Biên Phủ 1954 nay tròn sáu mươi năm, đã được nhiều nhà sử gia, chính khách Tây phương xếp trong số những trận đánh quan trọng và lớn nhất trên thế giới về ý nghĩa lịch sử như Stalingrad 1942, trận hải chiến Midway 1942…
     Nó đã đưa tới một khúc quành lịch sử, đã kết thúc chế độ thực dân Pháp và kéo Hoa Kỳ vào một cuộc chiến dài như vô tận. Cũng như tại Stalingrad năm 1942 Đức quốc xã mất Lộ quân số 6, gió đã đổi chiều với Hitler và tại Midway 1942, chỉ trong một ngày quân Nhật đã mất 4 hàng không mẫu, vài trăm máy bay, hơn ba ngàn thủy thủ rồi thua luôn cuộc chiến Thái bình dương.

Phạm Ngọc Thái với nỗi quê, tình nhà những năm xa xứ (PHẠM THÀNH CÔNG)



TIẾNG HÁT ĐỜI THƯỜNG
Tặng vợ

Trong một phố nghèo có người vợ trẻ                                                                        
Vẫn đón con đi, về... như thường lệ                                                                                  
Vóc em thanh cũng thể mùa xuân                                       
Đôi mắt em: đôi mắt ấy màu đen. 

“Cộng Sản Bắc Việt phải rút hết về Bắc” (Trong Đạt)

     Diễn tiến
     Cách đây 42 năm vào khoảng thời gian này, TT Thiệu cho phát động cuộc chống đối trên truyền thông, đòi CS phải rút hết về Bắc. Hồi ấy, từ tháng 11-1972, đài phát thanh, truyền hình bắt đầu cho đọc khẩu hiệu kể trên “Cộng Sản Bắc Việt phải rút hết về Bắc”. Việt Nam Cộng Hòa cương quyết đòi CSBV phải rút khỏi miền nam VN sau khi Hiệp Định thành hình.

Một ông Hồ khác (S.T.T.D Tưởng Năng Tiến)


"Ta chỉ có thể thanh toán những điều xấu của quá khứ bằng cách thẳng thắn lôi nó ra ánh sáng của hiện tại, để cùng nhau nhận diện nó, lên án nó, để vĩnh viễn không cho nó tái diễn. Mà quá khứ cách mạng của ta thì đã tích tụ quá nặng nề những di sản xấu ấy." Trần Đức Thảo – Những Lời Trăng Trối

Bên dưới bài viết (“Giới Thiệu Đèn Cù”) của nhà báo Ngô Nhân Dụng, trên trang Dân Luận, có phản hồi này: 

Khách Ngô Văn Gạch (khách viếng thăm) gửi lúc 15:09, 03/09/2014 - mã số 127424 

Lần Gặp Bác Hồ Tôi Bị Mất Trinh (Huỳnh Thị Thanh Xuân)

Ngày 09 tháng 2 năm 2005.Huỳnh Thị Thanh Xuân, QN-ĐN tố cáo Lần Gặp Bác Hồ Tôi Bị Mất Trinh.
Tôi đã sớm giác ngộ cách mạng, đã tham gia làm giao liên hợp pháp cho Thành uỷ, Biệt động thành Đà Nẵng và Huyện uỷ Điện Bàn, Đại Lộc. Cho đến khi lên chiến khu, tôi được ba tôi và các chú trong cơ quan dạy bảo thêm về tiểu sử của "Bác Hồ" - nhà ái quốc vĩ đại của dân tộc ta. Phải lúc bấy giờ "Bác" như là thần thánh trong đầu tôi. Trước khi tôi ra miền Bắc, ba mẹ tôi ôm tôi ngồi trên chõng tre căn dặn : "Con ơi, ra đến miền Bắc nếu được gặp Bác Hồ, con nói ba mẹ và gia đình mình cũng như các cô chú trong cơ quan gởi lời thăm sức khoẻ của Bác. Con phải cố gắng học thật tốt để sau này về phụng sự quê hương nghe con". Lúc đó tôi chỉ biết im lặng. 

Hồ Chí Minh qua ánh sáng Đèn Cù (Nguyễn thị Cỏ May)


Phó-mác và Phở
Cùng thời điểm cuối hè 2014, ở Paris, dư luận ồn ào, Điện Elysée chao đảo vì quyển Hồi ký «  Cảm ơn cho lúc đó » của bà Valérie Trierweiler, bồ củ của Ông Tổng thống François Hollande, độc giả việt nam hải ngoại và cả ở trong nước cũng một lúc xôn xao không kém vì quyển « Đèn Cù » của Ông Trần Đĩnh . Một thứ tự truyện mà tác giả gọi là « Chuyện của tôi » . Cái khác nhau của 2 quyển sách, thể loại cùng na ná nhau, là «  Cảm ơn cho lúc đó » bán ngay trong mấy ngày hết 200 000 quyển . Và đang in thêm 270 000 quyển nữa . Tác giả tạm đút túi không dưới nửa trìệu euros . Còn « Đèn Củ » chắc in nhiều lắm là 4000 quyển ở 2 nhà xuất bản « Người Việt » ở Californie và « Tiếng Quê Hương » ở Virginie . Tác giả Trần Đĩnh nhận được bản quyền là bao nhiêu, không biết . Nhưng chắc không có tác quyền, mà chỉ có « chút ân tình với nhau » . Phía tác giả không đòi hỏi . Phía nhà xuất bản cũng không thể làm « hơn » được . Cả hai bên đều vui lòng viết và in sách là chỉ nhằm phục vụ độc giả đồng bào những thông tin hữu ích .

TÁC PHẨM ĐÈN CÙ TRONG NƯỚC CỜ THÍ XE GIỮ TƯỚNG CỦA CS HÀNỘI ( Duyên-Lãng Hà Tiến Nhất)

 Cuốn sách được quảng bá rầm rộ và đón nhận ân cần nhất vào lúc này trong cộng đồng người Việt tỵ nạn là cuốn Đèn Cù. Từ tác giả cho đến tác phẩm, có rất nhiều điểm đặc biệt và độc đáo [quảng cáo nói thế] khiến nó trở thành cuốn sách đặc biệt, tức khác mọi người, tức không giống ai. Chẳng thế mà người giới thiệu cuốn Đèn Cù, nhà báo Ngô Nhân Dụng, đã kết luận ở ngay trên đầu bài viết của ông như thế này: "Nếu không phải là kho chứng liệu quan trọng và đầy đủ nhất thì đây là cuốn sách đọc lý thú nhất …"

Trịnh Công Sơn bên nào: Bên này? hay bên kia? Quốc gia? Cộng sản? (Liên Thành)


    Cuối cùng thì giờ đã điểm. Qua bao nhiêu ca ngợi, bao nhiêu tranh cãi, lý luận, có lẽ, đã đến lúc Trịnh Công Sơn nên trở lại với những gì của Trịnh Công Sơn, đó là sự thật về con người Trịnh Công Sơn.
    Giữ nhiệm vụ trưởng cơ quan an ninh tình báo Thừa Thiên- Huế từ 1966 đến đầu 1975, tôi có bổn phận phải chịu trách nhiệm chính về vấn đề gìn giữ an ninh trật tự, bảo vệ sinh mạng và tài sản cho đồng bào trong tỉnh. Và trên hết mọi chuyện, là đối phó với cục Tình Báo Chiến Lược Bắc Việt. Lồng vào đó là một mạng lưới CS nằm vùng tinh vi và dày đặc tại Huế. 

Hoa Kỳ oanh tạc phiến quân ISIS (Trọng Đạt)


Lực lượng Hồi giáo quá khích ISIS thuộc hệ phái Sunni bành trướng nhanh mạnh từ mấy tháng qua, chúng thành lập Nhà nước Hồi Giáo gồm một phần tại Syrie và một phần tại Iraq . ISIS bắt đầu từ Syria rồi tràn qua Iraq từ đầu tháng 6-2014. Nguyên do cuộc chiến một phần từ chính sách phân biệt tôn giáo của chính phủ Iraq . Phiến quân tiến rất nhanh, lính Iraq sợ hãi bỏ chạy nên nhiều tỉnh đã lọt vào tay đối phương, nay chúng đã chiếm hơn một phần ba đất nước nằm ở phía tây bắc Iraq . ISIS quá tàn ác, chúng sát hại tù binh và cả thường dân vô tội đã bị thế giới lên án là phạm tội  chống nhân loại. Mối nguy Đế chế Nhà nước Hồi giáo đang đe dọa các nước trong khu vực mà cả Hoa Kỳ và các nước Tây phương.

Võ Nguyên Giáp và De Lattre (Trọng Đạt)

Võ Nguyên Giáp và De Lattre
    Sơ lược tình hình
     Việt Minh tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19- 8-1945
      Ngày 2-9 Hồ chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội
     Thực dân Pháp trở lại Đông Dương, họ theo chân quân Anh tới giải giới quân Nhật, 300 người lính đầu tiên tới Tân Sơn Nhất ngày 11-9, sau họ đưa thêm nhiều quân sang chiếm các tỉnh dưới vĩ tuyến 16. Từ giữa tháng 10-1945 tới đầu tháng 2-1946 quân Pháp đã bình định được miền nam VN, chiếm lại được  Vĩnh Long, Cần Thơ, Tây Ninh, Nha Trang, Ban Mê Thuột, Long Xuyên, Châu Đốc, Cà Mâu….

Thơ Phạm Ngọc Thái những năm tháng bèo dạt mây trôi (Khánh Hòa)

Trích "Phê bình & tiểu luận thi ca", Nxb Văn hoá Thông tin 2013



              NỖI TRĂN TRỞ
          NGƯỜI ĐI TÌM VÀNG

Tôi sống âm thầm trong một đoàn người hỗn hợp
Rời quê qua bên kia biển sóng
Kẻ tìm vàng - Người vì cảnh nghèo đi
Đạo lý có hoá thừa đành giả dại làm ngơ
Đứa mách qué lại vân vi dễ sống.
Hạt muối xót tháng năm và lòng ai đắng?
Tôi nhận chìm tôi vào những lãng quên!

Ai mang bán vàng mười giữa phiên chợ đông? (1)
Tôi tìm chắt những bụi vàng như anh lính lê-dương
                                           lọc sàng từng đống rác...(2)
Dầu kẻ bán - Người tìm vàng có khác
Nhưng giá vàng tính cũng như nhau.
Nhìn cánh dơi đen xao xác trời chiều
Cứ để cho tất cả lãng quên!

Bằng Việt với bài thơ tình hay (Phạm Ngọc Thái)



              NGHĨ LẠI VỀ PAUTÔPXKY

                   1.

Ðồi trung du phơ phất bóng thông già.
Trường sơ tán. Hồn trong chiều lặng gió
Những trang sách suốt đời đi vẫn nhớ
Như đám mây ngũ sắc ngủ trong đầu...

" Lẵng quả thông " trong suối nhạc nhiệm màu
Hay " Chuyến xe đêm " thầm thì mê đắm
Mùi cỏ dại trên cánh đồng xa thẳm
Một bầu trời vĩnh viễn ướp hương hoa.

Tổng thống Obama và học thuyết Nixon (Trọng Đạt)



    Sự hình thành biệt lập thuyết
     Những năm đầu thập niên 60, người dân Mỹ tin vào thuyết Domino và ủng hộ cuộc chiến tranh Việt Nam, sách báo về giai đoạn này nói  thăm dò ý kiến năm 1964 cho thấy có tới 78% hoặc 85% người dân ủng hộ cuộc chiến (1), đại đa số Quốc hội ủng hộ Hành pháp. Năm 1965 tình hình quân sự miền nam tồi tệ,  giữa năm 1965 VNCH có nguy cơ sụp đổ, trung bình mỗi tuần mất một tiểu đoàn và một quận (2)
     Do sự thúc ép của tình thế và đề nghị của các cố vấn, Tướng lãnh.. Tổng thống Johnson phải đưa quân vào miền nam VN tính trung bình mỗi năm 100,000 người, cho tới năm 1968 tổng cộng có 530,100 quân Mỹ tại VN.

Về Miền Nam (Trọng Đạt)

Truyện ngắn:

         Nhà bác cả ở lại với Việt Minh từ ngày ký hiệp định Genève chia đôi đất nước đến nay đã được hơn nửa năm, bây giờ họ nhất quyết ra đi.
         Cái tết đơn sơ nghèo nàn đã trôi qua được gần một tháng. Chị Thoa đưa hai người em Vân và Khoa đi trước, anh chị em đã bàn với nhau nên đi từ từ để chúng nó khỏi nghi. Họ ghé La Khê quê ngoại để chào bà, các cậu mợ, các bác… trước khi bỏ xứ ra đi. Ba chị em ra Hà Đông rồi đi xe điện lên Hà Nội ngủ lại nhà dì Hai một đêm sáng sớm hôm sau ra ga xe hỏa mua vé đi Hải Phòng. Lúc lên tầu trời còn tối, anh công an cầm giấy thông hành bấm đèn bin soi sơ qua một lúc rồi đưa trả lại cho Khoa, Vân, cũng may nhờ trời tối nó không biết giấy thật hay giả.

Chùa Đàn Truyện quái đản cuối cùng của Nguyễn Tuân (Trọng Đạt)

Nguyễn Tuân sinh 10-7-1910, mất ngày 28-7-1987 tại Hà Nội
        Chùa Đàn là truyện ma quỉ của Nguyễn Tuân viết vào năm 1945 đã được một số  nhà phê bình coi như tác phẩm đặc sắc nhất của ông,  có người nói đã đạt tới đỉnh cao nghệ thuật. Truyện đã được tái bản tại Sài Gòn trước năm 1975. Sau ngày Việt Minh cướp chính quyền tại Hà Nội, Nguyễn Tuân “giác ngộ cách mạng” bèn viết thêm một phần mở đầu gọi là Dựng và một phần kết gọi là Mưỡu Cuối để biến câu chuyện thành một tác phẩm “văn chương vô sản” do Quốc Văn xuất bản tại Hà Nội 1946.
       Năm 1947 Chùa Đàn được nhà xuất bản Tân Việt in lại tại Sài Gòn.
      Sau khi Nguyễn Tuân viết thêm, Chùa Đàn viết năm 1945 đã trở thành phần thứ hai và được gọi là Tâm Sự Của Nước Độc .
      Chùa Đàn viết 1945 đã được quay thành phim Mê Thảo Thời Vang Bóng năm 2002, đạo diễn Việt Linh

Bản Tường Trình Của Đạo Cao Đài Tiếp Ông Heiner Bieleldt Báo Cáo Viên Liên Hiệp Quốc

 
Ngài Heiner Bielefeldt – Báo Cáo Viên Đặc Biệt của Liên Hiệp Quốc về Tự Do 
Tôn Giáo hoặc Tín Ngưỡng, cùng phái đoàn chụp ảnh lưu niệm trước tư gia 
Hiền huynh Chánh Trị Sự Nguyễn Kim Lân - tỉnh Vĩnh Long, vào 
ngày 1-7-Giáp Ngọ (dl 27-7-2014)
BẢN TƯỜNG TRÌNH ĐẶC BIỆT
V/V ông Heiner Bielefeldt – Báo Cáo Viên Đặc Biệt của Liên Hiệp Quốc về Tự Do Tôn Giáo hoặc Tín Ngưỡng, cùng phái đoàn đến thăm viếng Tín Đồ Cao Đài Độc Lập tại tư gia Chánh Trị Sự Nguyễn Kim Lân, tỉnh Vĩnh Long.
Kính Quí Chư Chức Sắc Thiên Phong, Quí Chức Việc cùng toàn đạo nam nữ Quốc Nội và Hải Ngoại.

Năm mươi năm biến cố Vịnh Bắc Việt (7/8/1964-7/8/2014) (Trọng Đạt)


     Diễn tiến   
     Trước hết tôi xin nói về diễn tiến của sự kiện lịch sử này theo lời cựu Bộ trưởng quốc phòng McNamara và nhận định của ông (1). Nước Mỹ tiến gần tới tuyên chiến tại Việt Nam đó là vụ Nghị quyết vịnh Bắc Việt tháng 8-1964. Những biến chuyển quanh Nghị quyết này cho tới nay vẫn còn nhiều tranh cãi mâu thuẫn.
    Trước tháng 8-1964 chỉ có một số ít người Mỹ không quan tâm đến diễn tiến ở VN, chiến tranh có vẻ còn xa nhưng biến cố Vịnh Bắc Việt đã thay đổi cái nhìn đó. Về đoản kỳ khi tầu chiến Mỹ bị tấn công

Phạm Ngọc Thái Với Bài Thơ Thần Sầu Quỉ Khóc ( Anh Nguyễn)


  ĐỘNG BƯỚM
Phút say đắm tột cùng em mở toang động bướm
Giữa khu rừng rậm rạp, nguyên sơ
Nàng thơ thẫn thờ si mê hưng phấn
Bướm của em chứa cả thánh thần lẫn yêu ma.

Chùm thơ "Kí ức tình xưa" - PHẠM NGỌC THÁI

ANH VẪN CHỜ EM DƯỚI CÂY

Hàng cây đêm lặng im không nói 
Rì rào gió thổi lúc anh qua
Anh đứng lặng nghe không gian vọng lại 
Bóng hình em nay đã mờ xa. 

Sáu mươi năm hiệp định Genève 1954 và cuộc di cư vĩ đại (Trọng Đạt)


Hiệp định Genève 1954
Bối cảnh lịch sử
     Cuộc chiến tranh giữa Pháp và Việt Minh  1946 -1954 đã được 8 năm , hai bên đều mệt mỏi thiệt hại nhiều nhân mạng. Điện Biên Phủ, trận đánh lớn nhất trong cuộc chiến này bắt đầu ngày 13-3-1954, quân Pháp yếu thế rõ rệt so với Việt Minh
     Gần cuối tháng 3 Pháp chính thức yêu cầu Mỹ cho oanh tạc ồ ạt cứu ngay mặt trận, Tổng thống Eisenhower và Bộ tham mưu, các cố vấn tòa Bạch ốc nghiên cứu kế hoạch rồi tham khảo ý kiến các vị đại diện Quốc hội. Giới  Lập pháp đòi Hành pháp phải thực hiện 3 điều kiện để được Quốc hội ủng hộ: (1)
    - Phải có sự tham gia các nước Đông nam Á, các nươc Liên hiệp Anh
    - Pháp phải trả độc lập cho Việt, Mên, Lào
    - Pháp phải ở lại chiến đấu chống CS

MUỐN THẮNG PHẢI CÓ CÁI LÝ CỦA KẺ MẠNH (Nguyễn Thanh Giang)


Nguyễn Thanh Giang
Mồng 2 tháng 5 năm 2014, Trung Quốc đã đưa giàn khoan HD 981 vào vùng biển Hoàng Sa, mở đầu một bước xâm lăng mới đối với Việt Nam. Gần 50 ngày đã qua, những biện pháp đấu tranh hòa bình của ta không đem lại kết quả gì, Trung Quốc vẫn không ngừng lấn tới:
      - Khoan xong điểm cách đảo Tri Tôn 34 km về phía nam, cách đảo Lý Sơn 221 km về phía đông, Trung Quốc lại lững thững đưa giàn khoan đi cắm cách đó hơn ba mươi hải lý, vẫn trong thềm lục địa thuộc vùng biển đặc quyền kinh tế của ta.
      - Từ chỗ chỉ huy động 80 tầu thuyền các loại, nay Trung Quốc đã cho tung hoành ngang dọc trên vùng biển quanh HD 981 140 tàu, gồm tàu quân sự, tàu hộ vệ tên lửa, tàu đổ bộ, máy bay chiến đấu …
      - Trung Quốc đang huy động toàn lực để đóng giàn khoan Hải Dương 982 tại nhà máy đóng tàu Đại Liên trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu CSIC.

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC (TS Trần Nhơn)


MỞ ĐẦU
Quản lý nhà nước đối với Tài nguyên nước (TNN) ở nước ta đã phát triển từ đơn giản đến phức tạp, gắn với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là trình độ nhận thức ngày càng tự giác của con người về tính chất đa dạng, phong phú của TNN và dịch vụ nước.
Mặt khác, phải thấy rằng quản lý nhà nước đối với TNN ở nước ta là một bộ phận trong hệ thống quản lý nhà nước nói chung. Nhưng trong quá trình đổi mới quản lý, bộ phận này đã không được quan tâm chỉ đạo để vươn lên đáp ứng kịp yêu cầu. Cho nên so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở thời kỳ mới, và so với trình độ phát triển của hệ thống quản lý nhà nước nói chung, thì quản lý nhà nước đối với TNN đã tỏ ra bất cập và tụt hậu. Tình trạng bất cập và tụt hậu đó thể hiện trên cả 3 mặt: Thể chế quản lý (cơ chế chính sách), tổ chức bộ máy quản lý và công nghệ quản lý.

Bài Học Từ Cuộc Chiến Việt Nam (Trọng Đạt)


Général Henri Navarre
Khi cuộc chiến tranh Đông dương lần thứ nhất và lần thứ hai chấm dứt, các nhà lãnh đạo đã rút ra những bài học, tôi xin đan cử một số kinh nghiệm của họ như dưới đây
Bài học của Henri Navarre
     Trước hết ý kiến của Tướng Henri Navarre, Tư lệnh quân viễn chinh Pháp tại Đông Dương (1)
    Tháng 9/1945 người Pháp theo chân quân Anh vào Đông Dương giải giới quân Nhật để chiếm lại thuộc địa này, họ còn nhiều quyền lợi như hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền, dinh thự, đất đai… Việt Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp, được Trung Cộng viện trợ vũ khí ồ ạt và huấn luyện quân sự từ 1950. Mới đầu cuộc chiến tranh chỉ giới hạn tại Việt Nam sau  lan rộng ra các nước Mên Lào

Thơ biển đảo - Phạm Ngọc Thái


 BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG

          Hãy cứ đo bể ta bằng luật-điều quốc tế
          Trời xanh ta xanh bao nhiêu hải lý
          Nhưng chớ đo lòng căm giận chúng ta
          Máu hơn ba chục năm trời ta đã đổ ra.
                                       Chế Lan Viên
                       I-


Chúng muốn cướp biển ta. Lũ Tàu khốn kiếp.
Anh em gì, răng với chả môi?
Từ thuở nghìn năm cha ông đã thế rồi!
Phải coi chúng muôn đời là giặc.
Nếu bị mất lòng dân thì mất hết,
Sao lại đàn áp người biểu tình khi họ chống giặc Trung?
Nếu ta mà sợ sệt luồn mình
Cũng có nghĩa là hại dân, hại nước?
Hoan hô ông Thủ tướng lên tiếng
                              bảo vệ chủ quyền Tổ quốc