Trọng Đạt
Đọc bài
“Hãy để cho Việt
Nam Cộng Hòa lùi vào dĩ vãng một cách tự nhiên” Của Tiên sa
Bài này đã được trang mạng
Đàn chim Việt đăng từ năm ngoái, họ lấy từ facebook, ban biên tập có
giới thiệu để độc giả góp ý như sau.
“LTS:
Trong công cuộc đấu tranh dân chủ hóa VN hôm nay,
tìm hiểu tư duy của lớp người trẻ không tham dự vào cuộc chiến quốc-cộng trước
kia - mà sẽ là chủ lực cách mạng nay mai - là một điều cần thiết. ĐCV chọn đăng
bài viết của tác giả Tiên Sa trên mạng xã hội facebook cũng nằm trong tinh thần
đó. Mời bạn đọc cùng suy tư và chia sẻ.”
Huỳnh Thục Vy
Lạm bàn về Trần Nhân Tông Academy
"...Một tổ chức cổ vũ
hòa giải mà lại không hề có sự tham gia của thành phần trí thức từng là nạn
nhân Cộng Sản..."
Dư luận gần đây bàn tán khá nhiều
về sự ra đời của học viện Trần Nhân Tông và “giải thưởng hòa giải Trần Nhân
Tông”. Nhân dịp này tôi cũng xin mạo muội chia sẻ vài ý kiến.
Đầu tiên, Trần Nhân Tông Academy
ra đời trong hoàn cảnh thế giới chứng kiến và nhiệt thành hoan nghênh những
thành tựu đầu tiên của cuộc hòa
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 7
Các nhà tư bản gióng
trống, khua chiêng đi lên chủ nghĩa cộng sản
Hồng Quân |
Sau mùa mùa hè năm 1955, “cao
trào” hợp tác hoá nông nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc cải tạo xã hội chủ
nghĩa trong ngành thủ công nghiệp và công thương nghiệp tư bản tư doanh. Đến
cuối năm 1956, ngành này đã cơ bản hoàn thành việc chuyển sang kinh tế tập thể,
92% số người làm nghề thủ công đã
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 11
Chu Ân Lai bị tước
quyền lãnh đạo kinh tế
Nôn nóng muốn làm lãnh tụ cách
mạng thế giới, Mao Trạch Đông quyết tâm phát động phong trào Đại tiến vọt, làm
cho kinh tế nông nghiệp lạc hậu Trung Quốc xuất hiện “kỳ tích” trong thời gian
ngắn. Qua phong trào chống phái hữu, các đảng phái dân chủ và những người trí
thức đã bị áp chế, chẳng còn ai dám nói gì. Vấn đề hiện nay là làm thế nào
thống nhất tư tưởng và ý chí của cán bộ toàn đảng, từ trung ương tới cấp xã.
Nhưng Mao
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 14
Đủ hiểu biết để cự
tuyệt nhưng lời khuyên răn, đủ lời lẽ để tô vẽ cho những sai lầm
Chiều 26-10-1958, đoàn tàu riêng
chở Mao Trạch Đông dừng lại ở đường nhánh ga Hiếu Cảm tỉnh Hồ Bắc. Chính uỷ
Quân đoàn 15 đổ bộ đường không Liêu Quan Hiền đã bố trí cảnh giới dày đặc khu
vực xung quanh. Mao tiếp cán bộ lãnh đạo Quân đoàn 15, rồi gặp gỡ đại diện lãnh
đạo tỉnh Hồ Bắc, chuyên khu Hiếu Cảm, một đội trưởng sản xuất và một cán bộ Hội
Phụ nữ ở cơ
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 18
Địa ngục trần gian
Trong 4 năm sau khi Mao tuyên bố
thực hiện một số lý tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng (tháng 9-1959) Trung
Quốc đã xảy ra thảm kịch làm 37,55 triệu người chết đói (số liệu chính thức
được giải mật theo quyết định của Bộ chính trị ĐCSTQ tháng 9-2005), nhiều hơn
cả số người chết trong Chiến tranh thế giới II. Đây là cuộc thử nghiệm chủ
nghĩa xã hội không tưởng
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 21
Mao Lưu đoạn tuyệt
Lâm Bưu và Mao Trạch Đông |
Đại hội 7.000 người không giải
quyết được vấn đề “tả” khuynh từ gốc rễ, chính sách điều chỉnh không được quán
triệt, nhiều người mang tâm lý cầu may, chỉ cần năm nay nông nghiệp được mùa,
là sang năm mọi việc đều tốt đẹp.
Dựa vào kinh nghiệm chính trị,
cán bộ cấp cao cảm thấy Mao Trạch Đông sẽ tiếp tục chống hữu, nên án binh bất
động.
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 24
Giương ngọn cờ chống
đảo chính để làm đảo chính
Giang Thanh |
Tháng 4-1966, Mao yêu cầu họp Bộ
Chính trị mở rộng để giải quyết vấn đề Bành Chân, Lục Định Nhất, La Thụy Khanh,
Dương Thượng Côn, những người tham dự đều có quyền biểu quyết. Mao muốn đưa các
nhân vật cánh “tả” Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên, Vương Lực,
Quan Phong, Thạch Bản Vũ đến hội nghị đế thị uy. Lưu Thiếu Kỳ nhấn mạnh biến
động nhân sự quan trọng trong Đảng phải được Hội nghị toàn thể Ban chấp hành
trung ương thông qua. Họp Ban chấp hành trung ương, chưa chắc Mao được đa số
ủng hộ.
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 27
Mao Trạch Đông chơi
trò chính trị lưu manh
Lưu Thiếu Kỳ |
Chương này kể lại việc Mao Trạch
Đông bức hại Bành Đức Hoài và Hạ Long, hai vị nguyên soái từng lập công rất lớn
trong chiến tranh giải phóng, là bạn chiến đấu trung thành của Mao. Khi đã
quyết tâm mượn tay Hồng vệ binh đẩy hai người vào chỗ chết thảm khốc, Mao vẫn
giả dối tỏ ra quan tâm và tin cậy họ.
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 31
Lâm Bưu đắc ý, lăm le
kế tục
Ngày 1-4-1969, Đại hội 9 ĐCSTQ
khai mạc tại Bắc Kinh.
Phần cương lĩnh chung trong Điều
lệ mới của Đảng qui định Lâm Bưu là bạn chiến đấu thân thiết và người kế tục
của Mao Trạch Đông.
Trong cuộc bỏ phiếu bầu cơ quan
lãnh đạo ngày 24-4 với 1.510 đại biểu có mặt, Mao được 100% số phiếu, Lâm Bưu
kém 2 phiếu, do vợ chồng Lâm không bỏ cho mình (để biểu thị không thể ngồi sánh
ngang Mao). Giang Thanh nhẩm tính trừ 2 phiếu (Mao và Giang) không bỏ cho mình,
bà ta sẽ được 1.508 phiếu, nhưng thực tế chỉ có 1.502, thiếu 6 phiếu.
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 33
Tướng quân bách chiến
thân danh liệt
Sau thất bại ở Lư Sơn, Lâm Bưu
muốn sử dụng vũ lực. Tháng 10-1970, Hạm đội liên hợp chính thức thành lập do
Lâm Lập Quả làm Tư lệnh, Chu Vũ Trì làm Chính uỷ. Các thành viên nòng cốt của
Hạm đội được bí mật lựa chọn kỹ từ Bộ Tư lệnh Không quân, các Quân đoàn không
quân ở Thượng Hải, Vũ Hán, Quảng Châu, Nam Kinh, Hàng Châu.
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông ngàn năm công tội
Chương 35
Mời Đặng Tiểu Bình
làm quân sư
Ngày 6-1-1972, Nguyên soái Trần
Nghị từ trần vì bệnh ung thư, lễ tang tổ chức vào chiều 10-1. Từ Đại hội 9,
Trần Nghị chỉ còn là uỷ viên Trung ương, nên qui cách lễ tang bị hạ thấp, do Lý
Đức Sinh chủ trì, Diệp Kiếm Anh đọc điếu văn, các uỷ viên Bộ chính trị khác
không dự. Hôm ấy, sau bữa trưa, Mao thấy bồn chồn không yên: Trước đây, vì
Giang Thanh, Mao đã trở mặt với Trần Nghị và hầu như toàn bộ các vị nguyên lão,
còn doạ sẽ cùng Lâm Bưu lên núi đánh du kích.
Tân Tử Lăng
Mao Trạch Đông
ngàn năm công tội
Chương 37
Chu Ân Lai mà người căm ghét, hãm hại: mãi mãi
sống trong lòng trăm họ!
Lũ bốn tên mà người tin cậy, bảo vệ: nhân dân
rủa bay chết sớm đi!
9 giờ 57 phút ngày 8-1-1976, Chu Ân Lai qua
đời, nhà cầm quyền công bố thành lập Ban lễ tang gồm 107 thành viên, trong đó
có Mao Trạch Đông, Vương Hồng Văn, Diệp Kiếm Anh, Đặng Tiểu Bình,
Lưu Hiểu Ba
Hôm qua chó nhà tang, hôm nay chó gác cửa
“...một
người nhiệt tình, ước mơ khôi phục đường lối nhà Chu để thiên hạ thái bình; một
người luôn bị giằng xé, hoang mang, nay đây mai đó, giống hành trạng của một
con chó vô chủ, lang bạt, không có nhà để về. Đó là Khổng Tử thật...
Hôm
qua chó nhà tang, hôm nay chó gác cửa: Bàn về cơn sốt Khổng Tử hiện nay
Lời giới thiệu của người dịch:
Đoan Trang
Liều
thuốc giải stress cho “những kẻ bị bắt nạt”
“...độc
giả Việt Nam có thể sử dụng chúng như thông tin tham khảo, thậm chí còn có thể
coi đó như một nguồn tham chiếu để “soi người, ngẫm ta”: Rất nhiều điều mà
Death by China nêu ra có thể được liên hệ đến chính Việt Nam...”
Ngày
15-5 vừa qua là tròn một năm ngày xuất bản cuốn sách Death by China (Chết vì
tay Trung Quốc) của hai học giả Mỹ Peter Navarro và Greg Autry.
Peter Navarro và Greg Autry
'DEATH BY
CHINA': Đọc và chết lặng
Trang 1 / 5
“Chết vì tay Trung Quốc. Đây là
một nguy cơ hết sức thật mà tất cả chúng ta giờ đây đều phải đối mặt, khi mà
quốc gia đông dân nhất thế giới và sẽ sớm trở thành nền kinh tế lớn nhất thế
giới nhanh chóng biến thành kẻ ám sát hiệu quả nhất hành tinh”.
Ngày
15-5-2012 vừa qua là tròn một năm ngày xuất bản cuốn
sách Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) của hai học giả Mỹ Peter
Navarro và Greg Autry.
Peter Navarro và Greg Autry
'DEATH BY
CHINA' : Đọc và chết lặng
Trang 2 / 5
1. Chủ nghĩa thực dân Đại Hán
Cuốn sách Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) dành riêng
một chương để nói về một đại chiến lược của Trung Quốc nhằm khai thác tài
nguyên của các nước nhỏ, xuất khẩu nhân công ồ ạt sang các nước này và tiến tới
biến họ thành “thuộc địa kiểu mới”.
Trần Như Xuyên
M A I
Năm 1969, Tiểu
Đoàn tôi đang hành quân chung quanh Bến Lức thì được lệnh di chuyển về Đức Hòa,
một quận nhỏ thuộc tỉnh Hậu Nghĩa, về Đức Hòa để bảo vệ Bộ Tư Lệnh SĐ25 đang
đóng ở đây. Hậu Nghĩa có lẽ là một tỉnh nhỏ nhất của miền Nam, nguyên nó là 1
xã của Đức Hòa hay Đức Huệ gì đó, vì tính cách chiến lược, ông Ngô Đình Diệm
lập nên tỉnh này.
Trọng Đạt
Những sự bất ngờ
trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2012.
Trước
ngày bầu cử vài tháng, qua thăm dò Thổng thống Obama hơn đối thủ Mitt
Romney vài điểm, khi cuộc tranh cử diễn ra, Obama vẫn đẫn đầu hơn Mitt Romney
nhưng dần dần ông Romney có khuynh hướng thu ngắn khoảng cách nhất là
ngày 3/10, sau khi thắng Obama trong
Nguyễn Gia Kiểng
Chủ nghĩa thực tiễn và trường hợp Obama
"...Một
đặc tính của chủ nghĩa thực tiễn là nó không phù hợp với thực tế. Nó luôn luôn
nhắm tiến thẳng tới mục tiêu bằng giải pháp trực tiếp nhất và vì thế luôn luôn
bị hụt hẫng..."
LTS: Nhân cuộc tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ năm 2012, Thông
Luận xin giới thiệu một số bài của tác giả Nguyễn Gia Kiểng, tuy có bài đã được
đăng cách đây 4 năm, nhưng những nhận định của ông vẫn còn tính cách thời sự và
còn nguyên giá trị của nó. Mời quý độc giả theo dõi những loạt bài phân tích
dưới đây.
Trọng Đạt
Thất bại lớn nhất của Kissinger
Bốn mươi năm trước đây, bản
Sơ thảo Hiệp định Paris thành hình vào thượng tuần tháng 10/1972, đánh dấu khúc quành
quan trọng của cuộc hòa đàm.
Những ngày bế tắc.
Nixon nhậm chức Tổng thống đầu năm 1969, mấy
tháng sau Henry Kissinger được giao nhiệm vụ thương thuyết với phái đoàn Cộng
sản Việt Nam tại cuộc hòa
Trọng Đạt
Moby Dick
Một tác phẩm sinh đôi
Nhân lần thứ
121 ngày văn hào Herman Merville lìa trần (28/9/1891-28/9/2012) tôi xin có đôi
dòng về con người và tác phẩm bất hủ Moby Dick của ông, cuốn tiểu thuyết nổi
tiếng viết năm 1851, đã được coi như một trong những kiệt tác lớn nhất của văn
chương Mỹ và như một bảo vật của văn chương thế giới, cũng thường được coi là một
trong những tác phẩm văn chương lớn nhất mọi thời đại . Năm 1956 truyện đã được đạo diễn John Huston quay
thành cuốn phim bất hủ, một tác phẩm đã hai lần trở thành bất hủ hay tác phẩm
sinh đôi của nhà văn hào.
Nguyễn Gia Kiểng
Quan hệ Việt‒Trung: Thực tế bẽ bàng hơn nhiều
Tác giả. Nguyễn Gia Kiểng |
Nguyễn Văn Linh không phải là con người của của đổi mới mà là con người của
Trung Quốc. Đại Hội VI, tháng 12.1986, không phải là đại hội đổi mới và một cơ
hội dân chủ hóa không thành mà chỉ là đại hội đầu hàng Trung Quốc và chống dân
chủ. Nếu ở Việt Nam có một người không được quyền lên án bất cứ ai là tay sai
Trung Quốc thì người đó chính là Lê Đức Anh.
Giờ này, khi mà nhiều người nghĩ
và tin rằng Việt Nam chỉ còn một chọn lựa là ra khỏi thế lệ thuộc Trung Quốc và
nhanh chóng tiến đến thế đồng minh chiến lược với Hoa Kỳ và các nước dân chủ,
chúng ta cần nhận định lại quan hệ Việt Trung một cách chính xác hơn. Lý do là
vì
Trọng Đạt
Léon Tolstoi nhà văn hào, một vĩ nhân
LTG.
Người Tây
phương thường chỉ biết Tolstoi là một nhà văn hào với nhiều tác phẩm vĩ đại, ít
ai để ý đến công cuộc đấu tranh ngài chống lại chính quyền quí tộc áp bức bóc
lột Nga hoàng. Từ 1884 Tolstoi đã trở thành nhà lãnh đạo tranh đấu bất bạo động
cho quyền sống của giới nông dân bần hàn đói khổ. Nhà văn hào đã được người
nghèo, nông dân, giới trẻ .. vô cùng ngưỡng mộ, ông đã được coi là Nga hoàng
thứ hai sau Nicholas đệ II.
Đường lối thụ
động của Tolstoi không thành công trước bạo lực của chính quyền phong kiến,
người dân cho rằng đường lối ôn hòa chống lại bạo quyền không có kết quả. Lòng
trung thành với Tolstoi phai mờ, họ từ bỏ ngài theo đường lối bạo lực cách mạng
của Lenine, Trosky từ 1905 trở đi…
Bùi Ngọc Long
Võ Quê Thơ Lái
Chưa về nhắm rượu
làng Chuồn
Chưa nghe thơ lái
sao buồn Võ Quê... (Ca dao mới)
Nhà thơVõ Quê làm bạn với những con chim sẻ. Ngày 3/8/2012,
tại nhà thờ Đức Bà (Notre Dame) Paris. Ảnh: Huỳnh Tâm, Titre
des l'International: MFP. APP. PJP. AMP. PTF. PTJ. TAP.
|
Võ Quê là nhà thơ
nổi tiếng từ thời phong trào sinh viên miền Nam trước 1975. Thế hệ thanh niên
thời kỳ đỏ lửa ấy dường như không ai không biết bài thơ đầy tính cổ động xuống
đường Thừa Phủ ơi! Lòng ta hồng biển lửa. Thế nhưng, còn có một Võ Quê nhà thơ
khác, được biết đến từ sau cơn lũ 1999. Trời đất vần vũ thế nào khiến anh thích
làm thơ lái. Vui lái, buồn cũng lái, lái từ nhà ra phố.
Đinh Tấn Lực
Cỗ Đầu Trâu: Tản
Thiêng Về Làng
Ngày
20-8-2012, Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt, triển khai các nghị quyết (42,
11) của Bộ Chính trị khóa IX và kết luận của BCT khoá XI về đổi mới công
tác cán bộ… đã khai mạc tại Sài Gòn. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới dự và
phát biểu chỉ đạo Hội nghị, rằng: “Dứt khoát phải làm quy hoạch cán bộ”.
Quy mô
đến mức quy hoạch hồi hộ/hồi phục/hồi dương/hồi dụng… cả cán bộ lãnh đạo đã từ
lâu về chầu các cụ tổ “rậm râu/đầu hói”, để minh chứng một bước đầu tiên tiến.
Ngô Nhân Dụng
Tuồng nhơ bẩn
trên sân khấu ô nhục
Cuộc đấu giữa các phe
phái trong đảng cộng sản Việt
Các mạng đã truyền tin ngay trong
đêm Bầu Kiên bị bắt giữ, sáng
Nhà báo Từ Hoài Khiêm
Trung Cộng xôn
xao về vụ tự vẫn của một Tổng biên tập báo Đảng.
Từ Hoài Khiêm công tác nhiều năm tại Nhân dân Nhật báo |
Vụ tổng biên tập một tờ báo
của Đảng Cộng sản Trung Quốc tự vẫn gây phản ứng mạnh trong dư luận
và các diễn đàn mạng.
Ông Từ Hoài Khiêm, 44 tuổi,
làm chủ bút phụ trương Đại địa của Tờ Nhân dân Nhật báo.
Theo thông tin từ kênh chính
thức, ông đã nhảy lầu tìm đến cái chết hôm 22/8.
Ngô Nhân Dụng
Chui đầu vào ‘cái thòng lọng Thành Ðô’
Vào những ngày cuối tháng 8, trước đây 22 năm, Nguyễn Văn Linh, Ðỗ Mười và Lê Ðức Anh ở Hà Nội đã quyết định phải quayđầu trở lại, xin hợp tác với đảng Cộng Sản |
Kết quả là hội
nghị Thành Ðô, ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990, mà Tiến Sĩ Hà Sĩ Phu gọi là “Cái
thòng lọng thứ hai” buộc vào cổ đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trọng Đạt
Việt Nam ngày nay Thực trạng xã hội, kinh
tế, chính trị.
Ngoảnh
mặt vào đâu cũng phải ghìm cơn mửa
Cả một thời đểu cáng đã lên ngôi.
Bùi Minh Quốc
Tôi
mới được tiếp xúc với một vị cao niên từ trong nước sang Mỹ du lịch. Ông này
sinh sống tại miền Bắc, đã tốt nghiệp Đại học Hà Nội ngành kinh tế năm 1965.
Ông đã cho biết nhiều ý kiến về thực trạng trong nước hiện nay và tôi xin phân chia lời vị này ra các lãnh vực
ngắn gọn như dưới đây.
‒ Xã hội.
Nhìn bề ngoài có vẻ như một đất nước phát
triển, giầu mạnh với hình ảnh những khách sạn, nhà nhiều tầng cao ngất, xe cộ
tấp nập, những ngôi biệt thự sang trọng, những chiếc xe du lịch nhập cảng bóng
lộn của nhà giầu…nhưng thực chất chỉ là sự phồn thịnh giả tạo,
Nguyên Ngọc
Xây dựng con người tự chủ, để dân tộc
tự chủ, chương trình vĩ đại bị dở dang của Phan Châu Trinh
Đầu thế
kỷ XX, sau thất bại của các cuộc khởi nghĩa Cần vương, đã xuất hiện Phong trào
Duy Tân, thoạt tiên được khởi xướng bởi một nhóm trí thức ưu tú, thường được
gọi là “bộ ba Quảng Nam” gồm Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng.
Phong trào nhóm lên ở Quảng Nam, nhanh chóng loan ra khắp Trung Kỳ, ảnh hưởng
sâu rộng đến cả nước, đưa tới cuộc Trung Kỳ dân biến năm 1908, cuộc bạo loạn
chống Pháp lớn nhất trước Cách mạng tháng Tám. Cuộc nổi dậy bị đàn áp nặng nề,
Trần Quý Cáp bị chém ở Khánh Hòa, Phan Châu Trinh bị đày ra Côn Đảo, về sau
thoát tù đã sang Pháp để tiếp tục hoạt động, đến năm
Thái Bá Tân
Ballad về một đại đội bị bỏ rơi
Thái Bá Tân |
“Tôi mới nghe kể lại
Một câu chuyện đau lòng.
Có thể là chuyện thật,
Cũng có thể là không.
Một câu chuyện đau lòng.
Có thể là chuyện thật,
Cũng có thể là không.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)